Công nghệ này của Bosch các bác ạ.
https://www.otosaigon.com/threads/b...-de-tiet-kiem-xang-va-tang-hieu-suat.8663087/
https://www.otosaigon.com/threads/b...-de-tiet-kiem-xang-va-tang-hieu-suat.8663087/
Vãi cả kiến thức. Kiểu này thì đi dập lửa lấy bình CO2 xịt vào với mức độ hợp lý thì chắc lửa nó cháy mạnh hơn (tại CO2nó còn nhiều Oxi hơn cả H2O mà ) Nước trong buồng đốt chỉ chuyển từ thê3 lòng sang thể hơi chứ làm éo gì có vụ chuyển thành Oxi để cháy.Kiến thức cơ bản thôi mà
trong nước có O2, mà O2 là yếu tố duy trì sự cháy
cung như một lò than đang cháy rực lửa, ta chỉ vảy nước vào một it, thì lò than van tiep tục cháy. vì lượng nước k đủ lớn để dập tắt nó, thậm chí vs một lượng nước thích hợp còn cung cấp thêm O2 cho lò than duy trì sự cháy
Bmw phun truoc tiep mot luong hơi nuoc dung muc vao dong cơ vừa làm mat dong cơ vừa tăng thêm công suất
Có thể được chứ. Tiến sĩ Bulander cho biết hệ thống WI có thể tăng hiệu quả nhiên liệu theo quy trình đánh giá của châu Âu (NEDC) lên 4% do buồng đốt được giảm nhiệt độ dẫn đến giảm bớt tỷ lệ nhiên liệu và giảm thiểu ma sát và tăng được tỷ lệ nén.Trong điều kiện động cơ vận hành ở vòng tua 5.000 rpm, áp suất 20 bar, tỷ lệ nước /nhiên liệu đạt 35%, mức tiêu thụ nhiên liệu có thể giảm 13%. Bulander lưu ý, hệ thống WI không phức tạp nhưng hiệu quả cao.Phun nước dạng hơi chỉ để làm giảm nhiệt độ buồng đốt thôi bác.
Nhưng mà người dịch ở đây không biết có nhầm không khi nói giảm đến 240 độ C
Nước bốc hơi tạo năng lượng (giống như động cơ hơi nước) và giảm nhiệt độ trước khi cháy để tăng hiệu suất (nguyên lý Carnot) là 2 quá trình song song không thể tách rời.Vãi cả kiến thức. Kiểu này thì đi dập lửa lấy bình CO2 xịt vào với mức độ hợp lý thì chắc lửa nó cháy mạnh hơn (tại CO2nó còn nhiều Oxi hơn cả H2O mà ) Nước trong buồng đốt chỉ chuyển từ thê3 lòng sang thể hơi chứ làm éo gì có vụ chuyển thành Oxi để cháy.
Nếu theo đọc hiểu sơ qua. có vẻ phương pháp này giống như thủy kích khi bị nước lọt vào buống đốt nhưng được điều khiển và tính toán hợp lý để ko bị thủy kích.
Nước khi vào buồng đốt sẽ giải nhiệt 1 phần cho động cơ, đồng thời do chênh lệch nhiệt độ cao bất ngờ nên nước lập tức từ thể lỏng chuyển sang thể khí. Gây ra 1 vụ nổ áp suất (theo ngu kiến của e thì chính cái vụ nổ này là cái chính tăng thêm công suất cho động cơ, còn giải nhiệt chỉ tăng 1 phần)
Còn thủy kích thì nước tràn vào động cơ -> bốc hơi số lượng lớn --> áp suất lớn --> vỡ lốc máy
Quy tắc cơ bản "Nặng lượng ko tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác". Chính vì sự chuyển hóa từ lỏng sang khí của nước đã lấy đi nhiệt lượng từ động cơ. Nên đây là lý do chính khiến giảm nhiệt độ buồng đốt.Nước bốc hơi tạo năng lượng (giống như động cơ hơi nước) và giảm nhiệt độ trước khi cháy để tăng hiệu suất (nguyên lý Carnot) là 2 quá trình song song không thể tách rời.
Ý kiến của bác đúng nhưng không thể đánh giá thấp việc giảm nhiệt độ buồng đốt của công nghệ WI.
Em đăng ký mua những 0,7 chiếc mà không biết nó có nể mặt mình bán không bác ? Hai guộng nhà em chỉ giàu đến thế thôi .... hai za buồn cho kiếp làm chủ ở xứ thiên đường quá ....hic hicSố lượng giới hạn chỉ 700 chiếc !!!
Dự là Việt Nam sẽ có 7 hay 70 chiếc trong con số trên!
Em không biết có vụ nổ áp suất nào không nhưng Bác giải thích hiện tượng thuỷ kích theo em là chưa chuẩn. Nước gần như không chịu nén, khi nước bị hút vô xi lanh động cơ với số lượng nhiều hơn thể tích buồng đốt thì lập tức chặn đứng piston không cho nó tiếp tục đi lên, trong khi quán tính tiếp tục đẩy tay dên đi lên gây phá huỷ khớp Liên kết giữa tay dên với piston, tiếp tục tay dên thục vô bloc máy làm bể blocVãi cả kiến thức. Kiểu này thì đi dập lửa lấy bình CO2 xịt vào với mức độ hợp lý thì chắc lửa nó cháy mạnh hơn (tại CO2nó còn nhiều Oxi hơn cả H2O mà ) Nước trong buồng đốt chỉ chuyển từ thê3 lòng sang thể hơi chứ làm éo gì có vụ chuyển thành Oxi để cháy.
Nếu theo đọc hiểu sơ qua. có vẻ phương pháp này giống như thủy kích khi bị nước lọt vào buống đốt nhưng được điều khiển và tính toán hợp lý để ko bị thủy kích.
Nước khi vào buồng đốt sẽ giải nhiệt 1 phần cho động cơ, đồng thời do chênh lệch nhiệt độ cao bất ngờ nên nước lập tức từ thể lỏng chuyển sang thể khí. Gây ra 1 vụ nổ áp suất (theo ngu kiến của e thì chính cái vụ nổ này là cái chính tăng thêm công suất cho động cơ, còn giải nhiệt chỉ tăng 1 phần)
Còn thủy kích thì nước tràn vào động cơ -> bốc hơi số lượng lớn --> áp suất lớn --> vỡ lốc máy
xin ghi nhận ý kiến của bác, do chịu áp nên tay biên ko đi lên đc do bị nước cản Piston. Trong khi theo chu kì nén tay biên sẽ lên típ và bị cong dẫn đến gãy. Tiếp theo có thể làm xước bên trong hoặc đâm thủng lốc máy.Em không biết có vụ nổ áp suất nào không nhưng Bác giải thích hiện tượng thuỷ kích theo em là chưa chuẩn. Nước gần như không chịu nén, khi nước bị hút vô xi lanh động cơ với số lượng nhiều hơn thể tích buồng đốt thì lập tức chặn đứng piston không cho nó tiếp tục đi lên, trong khi quán tính tiếp tục đẩy tay dên đi lên gây phá huỷ khớp Liên kết giữa tay dên với piston, tiếp tục tay dên thục vô bloc máy làm bể bloc