Thảo Luận Chung Bỏ chân ga, rà chân thắng.

Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
- khi xe đủ trớn và đúng tốc độ mong muốn của ta: chuyển qua để hờ trên chân thắng
- xe bắt đầu chậm dần so với tốc độ mong muốn của ta, chêm nhẹ ga rồi lập tức quay về chân thắng
Khi chạy được 60km/h, bác sẽ bỏ chân ga ra để xe tự chạy, chân khi đó rảnh sẽ rà chân thắng.
Mình chạy chân thắng nhiều hơn chân ga. Như mấy bác trên đã nói, khi gia tốc đủ, thì chuyển sang chân thắng.
Mấy bác này chắc học cùng một trường dạy lái xe.
Kỹ thuật chạy xe này mới à nha.
Cái này hình như người ta gọi là “chạy trớn”.
Cái đoạn nhả ga để hờ bên thắng gần như em chỉ xài khi đổ dốc dài, xuống đèo. E chạy số sàn, gài đúng số xả xe tự trôi, hãm máy, chân phải hờ thắng để rà khi cần. Chân trái gác ngoài cho thoải mái, ko cắt côn khi đổ dốc. Đường bằng thì điều chỉnh tốc độ bằng chân ga là chính, số sàn nhả hết chân ga ra đạp lại xe sẽ cà giật, người ngồi trên xe cũng mệt.
Chạy xe như bác này theo mình là đúng nè.
Nói đến số sàn làm mình nhớ lại kiểu “chạy theo trớn” ngày trước mấy tài xe khách, xe tải hay áp dụng.
Khi xe đã đủ đà thì đạp côn, “bỏ chân ga qua chân thắng” để xe chạy trớn. Sắp hết trớn lại nhả côn, chuyển chân thắng qua chân ga lấy lại đà.....
Chạy xe vậy trên đoạn đường dài tiết kiệm được kha khá xăng, xe thì của chủ, khách không phải là mình.
Thậm chí không ít bác tài khi đổ đèo cũng áp dụng “chạy trớn” (trang WEB Cứu hộ 116 có thống kê một số trường hợp rồi).
“Lợi bất cập hại”.
 
Hạng C
19/12/14
759
917
93
Mấy bác này chắc học cùng một trường dạy lái xe.
Kỹ thuật chạy xe này mới à nha.
Cái này hình như người ta gọi là “chạy trớn”.

Chạy xe như bác này theo mình là đúng nè.
Nói đến số sàn làm mình nhớ lại kiểu “chạy theo trớn” ngày trước mấy tài xe khách, xe tải hay áp dụng.
Khi xe đã đủ đà thì đạp côn, “bỏ chân ga qua chân thắng” để xe chạy trớn. Sắp hết trớn lại nhả côn, chuyển chân thắng qua chân ga lấy lại đà.....
Chạy xe vậy trên đoạn đường dài tiết kiệm được kha khá xăng, xe thì của chủ, khách không phải là mình.
Thậm chí không ít bác tài khi đổ đèo cũng áp dụng “chạy trớn” (trang WEB Cứu hộ 116 có thống kê một số trường hợp rồi).
“Lợi bất cập hại”.
Em troll xíu thôi bác ơi :D.
Vì dù sao ở VN có mấy khi nào được xả chân ga hơn 60km/h, cho nên cứ gần 60 thì nhẹ chân xíu chuẩn bị thắng để chào đón ninja và xe cúp đầu. Hơn 60 thực sự là quá hoang đường và điên rồ để xử lý tình huống bất ngờ trong đô thị.

Nhưng trong một tâm lý lái xe khác, thì 60km/h theo em là khá ổn định để mình duy trì, sau một đoạn mới nghĩ tiếp là vọt lên 70-80 hay xuống 40.
Theo tâm lý này mà ta chạy xe đến gần 60 lại lỏng chân ga thì cũng chả có gì lạ cả. Nó gần như là cái mốc để bù lại tốc độ khi xuống 40, và giảm bớt khi bị lố.

Đến khi chạy cao tốc hay quốc lộ thì xe xung quanh sẽ ào ào và ta cũng thường nương theo tốc độ luồng xe hơn là tốc độ bản thân, hoặc biển báo. Cái vụ chim mồi là do tâm lý này.
 
Hạng C
4/6/13
682
1.028
93
Mấy bác này chắc học cùng một trường dạy lái xe.
Kỹ thuật chạy xe này mới à nha.
Cái này hình như người ta gọi là “chạy trớn”.

Chạy xe như bác này theo mình là đúng nè.
Nói đến số sàn làm mình nhớ lại kiểu “chạy theo trớn” ngày trước mấy tài xe khách, xe tải hay áp dụng.
Khi xe đã đủ đà thì đạp côn, “bỏ chân ga qua chân thắng” để xe chạy trớn. Sắp hết trớn lại nhả côn, chuyển chân thắng qua chân ga lấy lại đà.....
Chạy xe vậy trên đoạn đường dài tiết kiệm được kha khá xăng, xe thì của chủ, khách không phải là mình.
Thậm chí không ít bác tài khi đổ đèo cũng áp dụng “chạy trớn” (trang WEB Cứu hộ 116 có thống kê một số trường hợp rồi).
“Lợi bất cập hại”.

Chạy xe cắt côn đổ dốc, máy cũ đang chạy mà tự nhiên chết máy là tèo trợ lực nhé, xe thắng hơi thế nào ko biết chứ thắng dầu là tèo luôn trợ lực chân thắng. Tự nhiên đạp thắng mà thấy mất tác dụng là hoảng ngay, đợi định thần để xử lý đôi khi là quá muộn rồi.