Ko lạc quan quá đâu, kỳ vọng có thể hơn. 2018 bđs là nguồn thu lớn thứ nhì sau dầu thô, cuối 2018 nợ xấu nội bảng đã về dưới 2% thay vì 2019 theo yêu cầu của CP. Các yếu tố đó kỳ vọng 2019 CP sẽ nới lỏng tăng trưởng tín dụng để hoàn thành và vượt chỉ tiêu GDP 6,9% năm 2019, mặt khác còn để lo trả nợ công và bù chi thường xuyên vẫn đang thâm hụt. Một yếu tố khác có thể gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là CPTPP vừa có hiệu lực.Lạc quan quá hả Bác haha, em nghĩ năm nay Tết khó tăng nhanh, mà sẽ lên từ từ khi mà dòng tiền từ bank được nới trở lại.
Một yếu tố nữa ko tích cực là EVFTA đã bị tuột khỏi miệng rùi Bác Ba, làm mấy chú ba đình tiếc hùi hụiKo lạc quan quá đâu, kỳ vọng có thể hơn. 2018 bđs là nguồn thu lớn thứ nhì sau dầu thô, cuối 2018 nợ xấu nội bảng đã về dưới 2% thay vì 2019 theo yêu cầu của CP. Các yếu tố đó kỳ vọng 2019 CP sẽ nới lỏng tăng trưởng tín dụng để hoàn thành và vượt chỉ tiêu GDP 6,9% năm 2019, mặt khác còn để lo trả nợ công và bù chi thường xuyên vẫn đang thâm hụt. Một yếu tố khác có thể gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là CPTPP vừa có hiệu lực.
Vuột dzồi thì thôi. Kệ đi. kiểu gì đằng ấy cũng phải kích để bđs tăng trưởng, ko cho đứng im chứ đừng nói bùm biếc gì chi cho mệt. Mọi cái đang kiểm soát tốt, giờ chỉ mỗi cái lo giữ vững nguồn thu, tăng thu để trả nợ và cân đối thu chi, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.Một yếu tố nữa ko tích cực là EVFTA đã bị tuột khỏi miệng rùi Bác Ba, làm mấy chú ba đình tiếc hùi hụi
Ngoại tệ có chú sam sung gánh, nội tệ thì có anh bất động gánh bác Ba nhỉ, dầu thô thì ngày càng cạn mà giá thì thấp. Sau bao lần FED tăng lãi suất, nhà nước có vẽ ko chọn tăng lãi suất mà sử dụng đòn bẩy tài chính để bù cho chi phí ko tăng lãi suất đó, có lẽ họ cũng biết tăng lãi suất là thuốc độc với bds lúc này. Họ đã ko tăng lãi suất có nghĩa là họ vẫn coi bds là nguồn thu chính. Và chẳng lý do gì họ lại ko kích nó lên.Vuột dzồi thì thôi. Kệ đi. kiểu gì đằng ấy cũng phải kích để bđs tăng trưởng, ko cho đứng im chứ đừng nói bùm biếc gì chi cho mệt. Mọi cái đang kiểm soát tốt, giờ chỉ mỗi cái lo giữ vững nguồn thu, tăng thu để trả nợ và cân đối thu chi, hoàn thành mục tiêu tăng trưởng.
Giác quan thứ n cho thấy 2019 sẽ tăng đầu tư công để kích bđs. Ko giống như 2 năm vừa qua chỉ bơm ròng, khi mà tham nhũng chưa được răn đe, ghế chưa sắp, nợ dí sát đ*t.Ngoại tệ có chú sam sung gánh, nội tệ thì có anh bất động gánh bác Ba nhỉ, dầu thô thì ngày càng cạn mà giá thì thấp. Sau bao lần FED tăng lãi suất, nhà nước có vẽ ko chọn tăng lãi suất mà sử dụng đòn bẩy tài chính để bù cho chi phí ko tăng lãi suất đó, có lẽ họ cũng biết tăng lãi suất là thuốc độc với bds lúc này. Họ đã ko tăng lãi suất có nghĩa là họ vẫn coi bds là nguồn thu chính. Và chẳng lý do gì họ lại ko kích nó lên.
Càng chống tham nhũng thì tiền vào bds càng lớn.Giác quan thứ n cho thấy 2019 sẽ tăng đầu tư công để kích bđs. Ko giống như 2 năm vừa qua chỉ bơm ròng, khi mà tham nhũng chưa được răn đe, ghế chưa sắp, nợ dí sát đ*t.
Mấy anh bị đất làm cho điên rồi cứ mơ cái chuyện ko thể xảy ra.
Nguồn tiền bơm bds= giảm lãi suất = in tiền.
Vậy bơm khoảng bao nhiêu thì thị trường khởi sắc và bơm trong bao lâu thì vừa đủ để không gây lạm phát.
Hụt thu, tăng chi , doanh nghiệp giải thể, chứng khoán= cty nc ngoài rút đi hết thì nội lực còn cái gì mà cứu.
Nhìn cái metro 95k tỷ vừa đăng vội vã rút bài chờ nó khởi động lại rồi hãy nghĩ đến sóng 2019.
Bds vn quên đi 2019.
Nguồn tiền bơm bds= giảm lãi suất = in tiền.
Vậy bơm khoảng bao nhiêu thì thị trường khởi sắc và bơm trong bao lâu thì vừa đủ để không gây lạm phát.
Hụt thu, tăng chi , doanh nghiệp giải thể, chứng khoán= cty nc ngoài rút đi hết thì nội lực còn cái gì mà cứu.
Nhìn cái metro 95k tỷ vừa đăng vội vã rút bài chờ nó khởi động lại rồi hãy nghĩ đến sóng 2019.
Bds vn quên đi 2019.
Sorry em không có chuyên môn lắm, nhờ thông não phát.nhà nước có vẽ ko chọn tăng lãi suất mà sử dụng đòn bẩy tài chính để bù cho chi phí ko tăng lãi suất đó
Ý bác nói là sử dụng nội lực đi vay nước ngoài chăng ? đòn bẩy là con dao 2 lưỡi, ăn to nhưng chết thì cũng lẹ lắm á.
Không phải bác ơi, mình giải thích thế này nhé:Sorry em không có chuyên môn lắm, nhờ thông não phát.
Ý bác nói là sử dụng nội lực đi vay nước ngoài chăng ? đòn bẩy là con dao 2 lưỡi, ăn to nhưng chết thì cũng lẹ lắm á.
1. Nợ VN hầu hết là nợ bằng đồng USD, trong khi FED siết chặt tín dụng bằng cách tăng lãi suất và làm cho tín dụng vay đắt hơn, có nghĩa là VN sẽ khó vay bên ngoài biên giới để đảo nợ, hoặc vay thì chi phí đắt đỏ hơn.
2. Hàng năm VN vẫn phải trả nợ hơn chục tỷ USD, việc Fed tăng lãi suất làm cho đồng USD tăng giá, theo thông lệ thì đồng VNĐ cũng phải tăng giá lên để tránh bị bứt neo tỷ giá, hay nói đơn giản là không làm đồng VNĐ mất giá so với USD (tỷ giá USD/VND), muốn không mất giá thì Việt Nam State Bank phải tăng lãi suất để hút bớt tiền về, để tiền đồng có giá hơn, nhưng VN ko làm như vậy mà còn giảm LS để tài trợ xuất khẩu, tài trợ Bất động sản, việc duy trì lãi suất như vậy thì chi phí đó nhà nước sẽ in tiền bù vào, (vì sao lại phát sinh chi phí này thì nó do tỷ giá ví dụ nợ 1 tỷ đô vẫn không thay đổi, nhưng trước bạn cần 20K tỷ sẽ quy đổi được 1 tỷ đô, nhưng do tỷ giá biến động nên phải lên 23K tỷ VNĐ mới mua được 1 tỷ đô, có nghĩa do tỷ giá biến động đã làm nhà nước lỗ 3k tỷ VNĐ/ trên 1 tỷ USD. lỗ 3K tỷ đó họ sẽ in ra để tài trợ lãi suất.
Đúng rồi bác, việc dùng đòn bẩy cực kỳ nguy hiểm trong tình trạng bảo hộ thương mại như hiện tại, riêng EU và Mỹ thì hàng năm VN đã suất siêu cả gần 75 tỷ USD, nếu 2 thị trường này mà quay ra bảo hộ thị trường của họ trước VN thì VN nhập siêu sẽ tăng vọt, và VND mất giá khủng khiếp, có khi giống Venezuala hay Zimbawe cũng nên