Hình như nó ở ngã 4 Le Duẫn và Đinh Tiên Hoàng?BANH_TET nói:Ảnh 1: Bảo tàng Lịch sử Quân sự (trước đây là Sở chỉ huy quân đội Pháp)
ngay Q1 HCMC hiện vẫn còn dãy nhà 1 lầu y hệt cái đó
là cái nào ở đâu hiện nay là gì quý vị
(gợi ý : xưa cũng là trại lính Lê dương Thuộc địa Pháp)
Có cây cột trắng trắng dưới bờ sông SG đó bácSANG DANG nói:Từ giải phóng MN đến giờ, giới xây dựng kiến trúc VN chưa có công trình kiến trúc nào để lại dấu ấn như các công trình thực dân pháp đã làm.
Bảo tàng chiến dịch HCM ???cpkhanhhung nói:Hình như nó ở ngã 4 Le Duẫn và Đinh Tiên Hoàng?BANH_TET nói:Ảnh 1: Bảo tàng Lịch sử Quân sự (trước đây là Sở chỉ huy quân đội Pháp)
ngay Q1 HCMC hiện vẫn còn dãy nhà 1 lầu y hệt cái đó
là cái nào ở đâu hiện nay là gì quý vị
(gợi ý : xưa cũng là trại lính Lê dương Thuộc địa Pháp)
Bác Banh_Tet: là trường Dược ngày nay đúng không bác. Em hay sưu tầm ảnh postcard nên chỉ có ảnh trắng đen thế này thôi à
BANH_TET nói:Ảnh 1: Bảo tàng Lịch sử Quân sự (trước đây là Sở chỉ huy quân đội Pháp)
ngay Q1 HCMC hiện vẫn còn dãy nhà 1 lầu y hệt cái đó
là cái nào ở đâu hiện nay là gì quý vị
(gợi ý : xưa cũng là trại lính Lê dương Thuộc địa Pháp)
Last edited by a moderator:
yeap đúng là nó
cũng 3 chìm 7 nổi lắm
thời cụ Diệm vẫn còn là trại lính gọi là "thành Cộng Hoà" của đơn vị bảo vệ Phủ Tổng Thống (lúc đó cụ Diệm "trấn" ở dinh Gia Long chứ không ở dinh ĐL)
01-11-63 phe đảo chánh tấn công thành Cộng hoà, phe trấn giữ còn cầm cự, sau đó ... buông súng nghỉ chơi vì toàn "người nhà" cả
sau thời cụ Diệm thì thành mới đổi công năng không làm trại lính nữa, mở thông đoạn ĐTH cho tới giờ, 2 bên còn lại làm các Đại học, góc kia thì đài tàng hình ...
@ Pinga
Bảo tàng chiến dịch HCM xưa là cái Câu Lạc Bộ gì gì đó của quân đội Pháp
cũng 3 chìm 7 nổi lắm
thời cụ Diệm vẫn còn là trại lính gọi là "thành Cộng Hoà" của đơn vị bảo vệ Phủ Tổng Thống (lúc đó cụ Diệm "trấn" ở dinh Gia Long chứ không ở dinh ĐL)
01-11-63 phe đảo chánh tấn công thành Cộng hoà, phe trấn giữ còn cầm cự, sau đó ... buông súng nghỉ chơi vì toàn "người nhà" cả
sau thời cụ Diệm thì thành mới đổi công năng không làm trại lính nữa, mở thông đoạn ĐTH cho tới giờ, 2 bên còn lại làm các Đại học, góc kia thì đài tàng hình ...
@ Pinga
Bảo tàng chiến dịch HCM xưa là cái Câu Lạc Bộ gì gì đó của quân đội Pháp
Trước 1955 nó là Foyer du Soldat et du Marin,sau là Trường Cao đẳng quốc phòng của VNCH.
Em có cái ảnh lúc nó là CĐQP mà dính cái cờ sọc nên ko post được
Em có cái ảnh lúc nó là CĐQP mà dính cái cờ sọc nên ko post được
BANH_TET nói:@ Pinga
Bảo tàng chiến dịch HCM xưa là cái Câu Lạc Bộ gì gì đó của quân đội Pháp
... trở ra Thăng Long thôi kẻo chủ thớt bực mình hehehe
pre75 Sài-gòn có cái "truyền thuyết" khá hài hước về cầu Long Biên thời Tây :
lúc bấy giờ VN còn là Thuộc địa Pháp, các trường học khắp Bắc-Trung-Nam đều của Pháp, từ Ban Giám hiệu cho tới Thầy Cô giáo cũng người Pháp dạy theo chương trình Pháp bằng tiếng Pháp
... trong một lớp Trung học ở Sài-gòn, giờ Địa, thầy giáo Pháp giảng (bằng tiếng Pháp) về cầu Long Biên, lúc đó vẫn còn mang tên "cầu Paul Doumer" (tên lão Toàn quyền Đông dương lúc đó)
mà chữ Pháp thì người VN dễ đọc hơn chữ English : Paul Doumer = pôn đu-me
... đang thao thao bất tuyệt, bỗng phát hiện cụ Tèo (học sinh VN) đang ... khò khò cuối lớp : thầy bèn xuống gõ cây thước lên bàn Tèo, biểu cho biết cây cầu này tên gì ?
Tèo giựt mình ! đứng phắt lên ... gãi đầu gãi tai ... lẩm bẩm (bằng tiếng Việt) :
... quái ?! có học rồi mà sao giờ hổng nhớ nó tên gì ta ?... đù mẹ ...
... ai ngờ cụ thầy Pháp đang nghiêng tai sát miệng Tèo, nghe "đù mẹ" liền hớn hở (reo lên bằng tiếng Pháp) :
đúng ! đúng !!! đúng là "đù mẹ" !!! 10 điểm !!!
pre75 Sài-gòn có cái "truyền thuyết" khá hài hước về cầu Long Biên thời Tây :
lúc bấy giờ VN còn là Thuộc địa Pháp, các trường học khắp Bắc-Trung-Nam đều của Pháp, từ Ban Giám hiệu cho tới Thầy Cô giáo cũng người Pháp dạy theo chương trình Pháp bằng tiếng Pháp
... trong một lớp Trung học ở Sài-gòn, giờ Địa, thầy giáo Pháp giảng (bằng tiếng Pháp) về cầu Long Biên, lúc đó vẫn còn mang tên "cầu Paul Doumer" (tên lão Toàn quyền Đông dương lúc đó)
mà chữ Pháp thì người VN dễ đọc hơn chữ English : Paul Doumer = pôn đu-me
... đang thao thao bất tuyệt, bỗng phát hiện cụ Tèo (học sinh VN) đang ... khò khò cuối lớp : thầy bèn xuống gõ cây thước lên bàn Tèo, biểu cho biết cây cầu này tên gì ?
Tèo giựt mình ! đứng phắt lên ... gãi đầu gãi tai ... lẩm bẩm (bằng tiếng Việt) :
... quái ?! có học rồi mà sao giờ hổng nhớ nó tên gì ta ?... đù mẹ ...
... ai ngờ cụ thầy Pháp đang nghiêng tai sát miệng Tèo, nghe "đù mẹ" liền hớn hở (reo lên bằng tiếng Pháp) :
đúng ! đúng !!! đúng là "đù mẹ" !!! 10 điểm !!!
BANH_TET nói:... trở ra Thăng Long thôi kẻo chủ thớt bực mình hehehe
pre75 Sài-gòn có cái "truyền thuyết" khá hài hước về cầu Long Biên thời Tây :
lúc bấy giờ VN còn là Thuộc địa Pháp, các trường học khắp Bắc-Trung-Nam đều của Pháp, từ Ban Giám hiệu cho tới Thầy Cô giáo cũng người Pháp dạy theo chương trình Pháp bằng tiếng Pháp
... trong một lớp Trung học ở Sài-gòn, giờ Địa, thầy giáo Pháp giảng (bằng tiếng Pháp) về cầu Long Biên, lúc đó vẫn còn mang tên "cầu Paul Doumer" (tên lão Toàn quyền Đông dương lúc đó)
mà chữ Pháp thì người VN dễ đọc hơn chữ English : Paul Doumer = pôn đu-me
... đang thao thao bất tuyệt, bỗng phát hiện cụ Tèo (học sinh VN) đang ... khò khò cuối lớp : thầy bèn xuống gõ cây thước lên bàn Tèo, biểu cho biết cây cầu này tên gì ?
Tèo giựt mình ! đứng phắt lên ... gãi đầu gãi tai ... lẩm bẩm (bằng tiếng Việt) :
... quái ?! có học rồi mà sao giờ hổng nhớ nó tên gì ta ?... đù mẹ ...
... ai ngờ cụ thầy Pháp đang nghiêng tai sát miệng Tèo, nghe "đù mẹ" liền hớn hở (reo lên bằng tiếng Pháp) :
đúng ! đúng !!! đúng là "đù mẹ" !!! 10 điểm !!!
Mẹc xi bóp k ... u câu chuyện của anh.