Hạng C
3/10/07
718
492
93
TPHCM
muaban.net
trên đời này chẳng có gì mà ko có rủi ro ,mình mua được chiếc xe ko ai ko thích sang tên cho chắc ăn ,nhưng do tiền thuế cao quá nên người mua và cả người bán đều thích làm ủy quyền mặc dù biết là nhiều rủi ro ,nhưng biết làm sao .thôi thì trời kêu ai nấy dạ thôi,hên xui thôi .
 
Biết rằng rủi ro cao nhưng Dân ta hình như ít ng chịu làm theo .Đơn giản hay đổi xe nên ko muốn sang tên (xài dăm bửa ,cùng lắm 1 năm)tiển đi thay em khác hix.Nên nếu gặp kèo là dính chưởng liền.
 
Hạng D
3/6/11
1.194
57
63
TPHCM-TÂN BÌNH
Em là em cứ khoái múc xe mới, còn không là sang tên luôn, để mai mốt cần, tìm chủ cũ khó lắm, rắc rối nhiều chuyện. Em rút kinh nghiệm sau một lần mua bán chiếc 2 bánh
 
Hạng C
26/5/12
523
261
63
làm HD ủy quyền đúng luật, ủy tất tần tật tất cả các quyền như là 1 chủ sở hữu thật sự, thì đâu có rủi ro gì đâu ta?
 
Hạng D
4/2/12
3.202
11.535
113
em nghĩ khi làm ủy quyền mình làm thêm 1 cái giấy mua bán tay
có chữ ký của bên ủy quyền cho mình và người làm chứng ( các bác có thể dẫn theo anh, em hay hàng xóm của mình ) đê ký làm chứng là đã mua bán và có có giấy hẳn hoi
em mua xe làm 1 cái giấy tay ấy,mai mốt kiện tụng j em mang ra làm chứng, nghe thì có vẻ hơi cùn nhưng theo em nghĩ là ok
các bác xem em làm vậy được ko ạ ?
 
Hạng D
21/9/10
1.952
11.223
113
Nokia1202 nói:
em nghĩ khi làm ủy quyền mình làm thêm 1 cái giấy mua bán tay
có chữ ký của bên ủy quyền cho mình và người làm chứng ( các bác có thể dẫn theo anh, em hay hàng xóm của mình ) đê ký làm chứng là đã mua bán và có có giấy hẳn hoi
em mua xe làm 1 cái giấy tay ấy,mai mốt kiện tụng j em mang ra làm chứng, nghe thì có vẻ hơi cùn nhưng theo em nghĩ là ok
các bác xem em làm vậy được ko ạ ?

em nghĩ cách này ok
 
Em bổ sung thêm với bác chủ nè :
Rủi ro thứ tám : Vì vẫn là chủ sở hữu nên trong trường hợp bên nhận ủy quyền mà gây tai nạn, thiệt hại cho bên thứ 3 thì bên ủy quyền vẫn phải chịu trách nhiệm !
Rủi ro thứ chín : Nếu bên nhận ủy quyền chưa có bằng lái mà vẫn được ủy quyền thì coi chừng dình thêm chưởng giao phương tiện giao thông cho người không có khả năng điều khiển nữa chứ chẳng chơi.
...
Rủi ro nhiều vậy, nhưng thực tế rất phong phú, đa dạng với nhiều lý do khác nhau khiến cho hình thức ủy quyền này vẫn được áp dụng nhiều. Bên cạnh những rủi ro, hình thức này cũng có những ưu điểm của nó (ít nhất là đối với người áp dụng nó). Vậy vấn đề là phải làm gì để hạn chế thấp nhất những rủi ro như trên có thể xảy ra?
Có lẽ nhiều bác cũng đang rất muốn biết để rút kinh nghiệm. Các bác nào cao kiến chỉ giáo giúp nhé.
 
Hạng D
3/3/08
2.182
37
48
48
Vương Quốc Campuchia
Trường hợp xảy ra :
Ông A ủy quyền xe cho ông B. Ông A phá sản, củ nợ, NH và CA tìm đến chiếc xe ông B đang sử dụng (chưa sang tên) kéo về phát mãi tài sản do chiếc xe vẫn còn thuộc sở hữu của ông A, ông B trắng tay... Nhiêu đó cũng oải rồi.