Em có đọc nè, nhưng ác một cái là em toàn đổ khi xe hết hơn 1 nửa, mà trong suốt thời gian đi xe được bao nhiêu lần đổ vào lúc sớm? lúc nào cần thiết và tiện thì mới đổ thôi, nói chung, nếu tiết kiệm thật thì chỉ
tùy lúc thôi, chẳng lẽ cứ phải đợi sáng sớm đi mua xăng? hơn nữa, các bồn chứa xăng nằm âm dưới đất....nếu nóng......lạnh ảnh hưởng thì cũng chả bao nhiêu nhỉ? trừ khi bồn chứa của cây xăng.....phơi nắng!
tùy lúc thôi, chẳng lẽ cứ phải đợi sáng sớm đi mua xăng? hơn nữa, các bồn chứa xăng nằm âm dưới đất....nếu nóng......lạnh ảnh hưởng thì cũng chả bao nhiêu nhỉ? trừ khi bồn chứa của cây xăng.....phơi nắng!
3. Bấm cho xăng chảy thật chậm
Vòi xăng co ba tốc độ khác nhau. Sau khi cho cái vòi xăng chui vào lỗ đổ xăng, ta thường kéo cần xăng lên sát trên cao, rồi khoá nó lại bằng cái chốt sắt. Ở vị thế này, xăng chảy vào thùng xăng trong xe nhanh nhất và đã làm cho ta bị thiệt hại nhất: xăng chảy càng nhanh vào thùng xăng trong xe càng làm cho xăng giản nở nhiều hơn, và xăng chui vào được trong thùng xăng xe của bạn là xăng đã nở nhiều ra chứ không phải là xăng thường, loại xăng ta phaỉ trả tiền.
Vòi xăng nào cũng có ba nấc. Chỉ kéo nhẹ cần của vòi xăng lên nấc thứ nhất rồi ấn ngay chốt chặn vào, cho xăng chảy từ từ vào. Nếu kéo mạnh tí nữa thì nó nhảy lên nấc thứ hai, nhạy lắm. Kéo mạnh quá thì lên nấc thứ ba là cái chắc.
4. Chịu khó ghé đổ xăng khi còn 1/2 bình
Nếu để cho thùng xăng trong xe thật cạn rồi mới đi đổ xăng thì cũng đã tạo cơ hội cho xăng mới đổ vào giản nở vì phải rơi từ trên cao xuống và bị nhiều áp xuất – áp xuất của khoảng trống trong thùng xăng cạn láng và áp xuất cao làm cho xăng giản nở thể tích.
Khi xăng còn 1/2 thì khoảng các từ vòi xăng xuống chỗ xăng mới rơi vào giảm đi và áp xuất trong thùng xăng không nhiều bằng khi xăng đã cạn bình.
Nếu bạn không đồng ý vì bảo rằng tiết kiệm đưọc bao nhiêu mà phải nhiêu khê như vậy thì tôi xin nhắc bạn câu: “Một xu tiết kiệm là mình đã làm ra được một xu rồi đó – a penny saved is a penny earned.”/.
Cái này không có lý:
Hệ thống do đếm ở trong cột bơm, cho dù xăng có giản nở sau khi chảy từ vòi xuống thì đâu có ảnh hưởng đến khối lượng đã đo đếm trong cột bơm.
Vòi xăng co ba tốc độ khác nhau. Sau khi cho cái vòi xăng chui vào lỗ đổ xăng, ta thường kéo cần xăng lên sát trên cao, rồi khoá nó lại bằng cái chốt sắt. Ở vị thế này, xăng chảy vào thùng xăng trong xe nhanh nhất và đã làm cho ta bị thiệt hại nhất: xăng chảy càng nhanh vào thùng xăng trong xe càng làm cho xăng giản nở nhiều hơn, và xăng chui vào được trong thùng xăng xe của bạn là xăng đã nở nhiều ra chứ không phải là xăng thường, loại xăng ta phaỉ trả tiền.
Vòi xăng nào cũng có ba nấc. Chỉ kéo nhẹ cần của vòi xăng lên nấc thứ nhất rồi ấn ngay chốt chặn vào, cho xăng chảy từ từ vào. Nếu kéo mạnh tí nữa thì nó nhảy lên nấc thứ hai, nhạy lắm. Kéo mạnh quá thì lên nấc thứ ba là cái chắc.
4. Chịu khó ghé đổ xăng khi còn 1/2 bình
Nếu để cho thùng xăng trong xe thật cạn rồi mới đi đổ xăng thì cũng đã tạo cơ hội cho xăng mới đổ vào giản nở vì phải rơi từ trên cao xuống và bị nhiều áp xuất – áp xuất của khoảng trống trong thùng xăng cạn láng và áp xuất cao làm cho xăng giản nở thể tích.
Khi xăng còn 1/2 thì khoảng các từ vòi xăng xuống chỗ xăng mới rơi vào giảm đi và áp xuất trong thùng xăng không nhiều bằng khi xăng đã cạn bình.
Nếu bạn không đồng ý vì bảo rằng tiết kiệm đưọc bao nhiêu mà phải nhiêu khê như vậy thì tôi xin nhắc bạn câu: “Một xu tiết kiệm là mình đã làm ra được một xu rồi đó – a penny saved is a penny earned.”/.
Cái này không có lý:
Hệ thống do đếm ở trong cột bơm, cho dù xăng có giản nở sau khi chảy từ vòi xuống thì đâu có ảnh hưởng đến khối lượng đã đo đếm trong cột bơm.
toyZace nói:3. Bấm cho xăng chảy thật chậm
Vòi xăng co ba tốc độ khác nhau. Sau khi cho cái vòi xăng chui vào lỗ đổ xăng, ta thường kéo cần xăng lên sát trên cao, rồi khoá nó lại bằng cái chốt sắt. Ở vị thế này, xăng chảy vào thùng xăng trong xe nhanh nhất và đã làm cho ta bị thiệt hại nhất: xăng chảy càng nhanh vào thùng xăng trong xe càng làm cho xăng giản nở nhiều hơn, và xăng chui vào được trong thùng xăng xe của bạn là xăng đã nở nhiều ra chứ không phải là xăng thường, loại xăng ta phaỉ trả tiền.
Vòi xăng nào cũng có ba nấc. Chỉ kéo nhẹ cần của vòi xăng lên nấc thứ nhất rồi ấn ngay chốt chặn vào, cho xăng chảy từ từ vào. Nếu kéo mạnh tí nữa thì nó nhảy lên nấc thứ hai, nhạy lắm. Kéo mạnh quá thì lên nấc thứ ba là cái chắc.
4. Chịu khó ghé đổ xăng khi còn 1/2 bình
Nếu để cho thùng xăng trong xe thật cạn rồi mới đi đổ xăng thì cũng đã tạo cơ hội cho xăng mới đổ vào giản nở vì phải rơi từ trên cao xuống và bị nhiều áp xuất – áp xuất của khoảng trống trong thùng xăng cạn láng và áp xuất cao làm cho xăng giản nở thể tích.
Khi xăng còn 1/2 thì khoảng các từ vòi xăng xuống chỗ xăng mới rơi vào giảm đi và áp xuất trong thùng xăng không nhiều bằng khi xăng đã cạn bình.
Nếu bạn không đồng ý vì bảo rằng tiết kiệm đưọc bao nhiêu mà phải nhiêu khê như vậy thì tôi xin nhắc bạn câu: “Một xu tiết kiệm là mình đã làm ra được một xu rồi đó – a penny saved is a penny earned.”/.
Cái này không có lý:
Hệ thống do đếm ở trong cột bơm, cho dù xăng có giản nở sau khi chảy từ vòi xuống thì đâu có ảnh hưởng đến khối lượng đã đo đếm trong cột bơm.
e đồng ý với bác
Em cũng đồng ý như vậy, chả lẽ đổ xăng khoán àh? cứ đầy bình là bao nhiêu tiền còn không quan tâm trên đồng hồ chắc?nếu không thì xăng giãn nở trong bình của mình thì mặc kệ nó chứ!blackspider nói:toyZace nói:3. Bấm cho xăng chảy thật chậm
Vòi xăng co ba tốc độ khác nhau. Sau khi cho cái vòi xăng chui vào lỗ đổ xăng, ta thường kéo cần xăng lên sát trên cao, rồi khoá nó lại bằng cái chốt sắt. Ở vị thế này, xăng chảy vào thùng xăng trong xe nhanh nhất và đã làm cho ta bị thiệt hại nhất: xăng chảy càng nhanh vào thùng xăng trong xe càng làm cho xăng giản nở nhiều hơn, và xăng chui vào được trong thùng xăng xe của bạn là xăng đã nở nhiều ra chứ không phải là xăng thường, loại xăng ta phaỉ trả tiền.
Vòi xăng nào cũng có ba nấc. Chỉ kéo nhẹ cần của vòi xăng lên nấc thứ nhất rồi ấn ngay chốt chặn vào, cho xăng chảy từ từ vào. Nếu kéo mạnh tí nữa thì nó nhảy lên nấc thứ hai, nhạy lắm. Kéo mạnh quá thì lên nấc thứ ba là cái chắc.
4. Chịu khó ghé đổ xăng khi còn 1/2 bình
Nếu để cho thùng xăng trong xe thật cạn rồi mới đi đổ xăng thì cũng đã tạo cơ hội cho xăng mới đổ vào giản nở vì phải rơi từ trên cao xuống và bị nhiều áp xuất – áp xuất của khoảng trống trong thùng xăng cạn láng và áp xuất cao làm cho xăng giản nở thể tích.
Khi xăng còn 1/2 thì khoảng các từ vòi xăng xuống chỗ xăng mới rơi vào giảm đi và áp xuất trong thùng xăng không nhiều bằng khi xăng đã cạn bình.
Nếu bạn không đồng ý vì bảo rằng tiết kiệm đưọc bao nhiêu mà phải nhiêu khê như vậy thì tôi xin nhắc bạn câu: “Một xu tiết kiệm là mình đã làm ra được một xu rồi đó – a penny saved is a penny earned.”/.
Cái này không có lý:
Hệ thống do đếm ở trong cột bơm, cho dù xăng có giản nở sau khi chảy từ vòi xuống thì đâu có ảnh hưởng đến khối lượng đã đo đếm trong cột bơm.
e đồng ý với bác
Em thì không quan tâm mức giãn nở là bao nhiêu, chỉ biết là trên đường Nguyễn Hữu Cảnh gần Tôn Đức Thắng thường có một chú trong vỏ bọc là người mua bán vận chuyển nhớt thải với bộ dạng lấm lem dầu nhớt luôn căn me các xe bồn chở xăng dầu ngang qua tuyến đường này. Xe bồn vừa ngừng đèn đỏ là chú bay ra nhanh như cắt, mở cái van dưới bụng xe xả đầy cái can 50L.
Cảnh này diễn ra hàng ngày trước mắt bàn dân thiên hạ và em chắc là phần xăng bị mất phải được hợp thức hoá thế nào đó chứ nhỉ?
Xăng đi trên đường bị ăn cắp, xăng đổ trong cây xăng cũng bị ăn cắp vậy là tất cả khoản hao hụt đó chúng ta è cổ gánh hết.
Cảnh này diễn ra hàng ngày trước mắt bàn dân thiên hạ và em chắc là phần xăng bị mất phải được hợp thức hoá thế nào đó chứ nhỉ?
Xăng đi trên đường bị ăn cắp, xăng đổ trong cây xăng cũng bị ăn cắp vậy là tất cả khoản hao hụt đó chúng ta è cổ gánh hết.
Chắc chắn là không bao giờ chúng ta được đong đầy đủ đâu. Em chỉ mong tìm được cây xăng nào đổ ít thiếu nhất thôi. Và quan trọng là chất lượnng xăng gần đúng như công bố (A95 còn A92 là quý rồi). Chuyện xăng dầu bị ăn cắp trên đường vận chuyển là điều bất thường phổ biến các bác ơi. Các bác cứ ra ĐL Nguyễn Văn Linh xem, xe bồn đi miền Tây đến khu Conic, đường Ba Tơ là dừng lại. Các ông bà chủ cây xăng di động xách can nhựa chạy ra, chui xuống gầm xe và hứng thôi. Dĩ n hiên đây là vụ mua bán hẳn hoi. Về đến cây xăng rồi, bị mấy thằng đong xăng chặn tí nữa. Và dĩ nhiên là chúng ta, những người tiêu dùng hào phóng sẽ chi trả cho các vụ ăn cắp này các bác ạ. Thôi, đành chịu. Đó là điều phổ biến mà.
Sẵn đây em nói luôn vụ này. Có lần em hỏi thân chủ của em là chú làm nghề gì. Trả lời: Đi mua nhớt thải. Hỏi: Về làm gì? Trả lời: Bán cho mấy lò nấu. Hỏi: Vậy anh có biết họ mua làm gì không? Trả lời: Nấu ra dầu Diezel(?). Em không biết thực hư thế nào. Bác nào biết cho thêm thông tin nhé.
Sẵn đây em nói luôn vụ này. Có lần em hỏi thân chủ của em là chú làm nghề gì. Trả lời: Đi mua nhớt thải. Hỏi: Về làm gì? Trả lời: Bán cho mấy lò nấu. Hỏi: Vậy anh có biết họ mua làm gì không? Trả lời: Nấu ra dầu Diezel(?). Em không biết thực hư thế nào. Bác nào biết cho thêm thông tin nhé.