Phạm Duy, hay zà số zách. Nhạc dịch cũng số dách. Love story. Tình cờ có mấy bản dịch. Có bản : hỡi nàng hồng bé nhỏ, ngày còn cắp sách tôi đã theo nàng chiều chiều sơm sớm. Đây là phóng tác.
Phạm Duy dịch :ị biết dùng lời rất khó, để mà nói rõ, ôi biết nói gì cuộc tình lớn quá. E ko rành tiếng A lắm, nghe mấy đại ca bình : dịch thế mới là dịch, vừa sát vừa phóng ý. Nguyên văn : where do I begin, to tell the story ...biết bắt đầu từ đâu, tức là...dùng lời rất khó...
Phạm Duy dịch :ị biết dùng lời rất khó, để mà nói rõ, ôi biết nói gì cuộc tình lớn quá. E ko rành tiếng A lắm, nghe mấy đại ca bình : dịch thế mới là dịch, vừa sát vừa phóng ý. Nguyên văn : where do I begin, to tell the story ...biết bắt đầu từ đâu, tức là...dùng lời rất khó...
[youtube]http://youtu.be/tdKHbhyC42U[/youtube]
em thích nhất bài này của cụ Duy nói lên 2 biến cố lớn của vn
em thích nhất bài này của cụ Duy nói lên 2 biến cố lớn của vn
Em hầu chuyện các bác về Phạm Duy
Phạm Duy</h2>
Giọt mưa trên lá
Giọt mưa trên lá
Nước mắt mẹ già
Lã chã đầm đìa
Trên xác con lạnh giá
Giọt mưa trên lá
Nước mắt mặn mà
Thiếu nữ mừng vì
Tan chiến tranh chồng về . . . . . . .
Đó là lời ca của một ca nhân trong buổi trình diễn tại Institut Francais ở Saigon vào đêm 28 tháng 11 năm 1974, một người mà người Pháp trong Institut này đã gọi là thi nhân của ca khúc Việt Nam (le poète de la chanson vietnamienne). Nhưng đối với dân chúng Việt Nam thì Phạm Duy còn là một trong những người, từ cuối thập niên 30, đã thành lập một nền nhạc mới thường được gọi là Tân Nhạc (nouvelle musique).
Trong khi các người khác đi theo xu hướng nhạc Âu Tây thì Phạm Duy chủ trương nhạc Việt Nam loại mới phải khởi nguồn từ nhạc dân ca cổ truyền, và suốt trong 50 năm qua, trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, Phạm Duy đã sáng tác khoảng trên dưới 1,000 ca khúc, nói lên niềm vui, nỗi buồn, vinh quang, tủi nhục... của người Việt trong một thời kỳ sôi động nhất của lịch sử.
Phạm Duy xuất thân từ một gia đình văn nghiệp. Cha là Phạm Duy Tốn thường được xem như nhà văn xã hội đầu tiên của nền Văn Học Mới ra đi hồi đầu thế kỷ. Tác phẩm của Cụ Tốn được đưa vào học trình Trung Học, đăng trong các sách giáo khoa ví dụ những bài Sống Chết Mặc Bay, Một Cảnh Thương Tâm... Anh là Phạm Duy Khiêm, Giáo Sư Thạc Sĩ, Cựu Đại Sứ Việt Nam tại Pháp Quốc, văn sĩ Pháp văn, tác giả những cuốn Légendes Des Terres Sereines, Nam Et Sylvie, De Hanoi à Lacourtine...
Phạm Duy sinh tại Hà Nội năm 1921, theo học các Trưng Trung Học Thăng Long, Cao Đẳng Mỹ Thuật, Kỹ Nghệ Thực Hành, tự học nhạc và đi huấn nghệ tại Pháp trong 2 năm 1954-1955, học trò của Robert Lopez và bàng thính viên tại Institut de Musicologie, Paris...
Khởi sự đi nhạc của mình là một ca sĩ trong gánh hát Đức Huy, đi hát lưu động từ Bắc qua Trung vào Nam trong những năm 1943-1945. Là người đầu tiên hát nhạc cải cách trên đài Radio Indochine ở Sàigòn vào năm 1944, mỗi tuần, trình bày 2 lần.
Rồi trở thành cán bộ văn nghệ trong cuộc Kháng Chiến chống Pháp và là một trong những người thành công nhất trong những người soạn nhạc lúc đó.
[youtube]http://youtu.be/nopQy_gK3XA[/youtube]
Kết duyên với ca sĩ Thái Hằng và là người đã đóng góp vào sự thành lập của ban hợp ca nổi danh trong thập niên 50 là ban Thăng Long, thành phần của ban này là anh em ruột của Thái Hằng. Vào giữa thập niên 60, các con của Phạm Duy, Thái Hằng cũng theo nghề nhạc và trở nên những ca nhạc sĩ trong loại nhạc trẻ và đã tự thành lập một ban nhạc combo gọi là The Dreamers. Duy Quang và Thái Hiền là hai giọng ca sáng giá trong 2o năm qua. Duy Cường thì được coi như một arrangeur có hạng. Những người con của Phạm Duy đã mở phòng thu thanh và nhà ấn hành sách nhạc, băng nhạc là Dream Studio và PDC Musical Productions.
Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
* Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
* Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
* Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
* Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
* Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
[youtube]http://youtu.be/8dKlz30d128[/youtube]
Ngoài việc viết nhạc và đi hát rong, Phạm Duy còn là tác giả của nhiều sách và bài báo chuyên về khảo cứu nhạc Việt, sau khi ông đã làm Giáo Sư về Khoa Nhạc Ngữ tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Saigon.Cuốn Đặc Khảo Về Dân Nhạc Việt Nam tức Musics of Viet Nam đã được ấn hành bằng Việt ngữ và Anh ngữ. Loạt bài về Lược Sử Năm Mươi Năm Tân Nhạc Việt Nam đang được đăng trên một số báo.Cuốn sách Đường Về Dân Ca đã được xuất bản năm 1990 do nxb Xuân Thu ấn hành.
Sau biến cố tháng Tư năm 1975, Phạm Duy và gia đình di cư qua Hoa Kỳ, cư ngụ tại Thành phố Giữa Đàng (MIDWAY CITY) gần Los Angeles.
Người ca sĩ này vẫn tiếp tục hành nghề hát rong và trong 25 năm qua, ông đã thường xuyên có mặt tại hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên khắp thế giới, đ hát những bài thuộc loại mới mà ông vừa soạn ra từ 75 là :
* tỵ nạn ca
* ngục ca và
* hoàng cầm ca.
[youtube]http://youtu.be/iN8_aQco2sI[/youtube]
Phạm Duy đã thực hiện những cuốn băng hồi tưởng trong đó có hát lên và nói vào từng loại ca mà ông đã soạn ra trong nửa thế kỷ qua.
Rồi sau khi đã dành quá nửa đi mình cho nhạc đơn điệu, từ 1988, với sự cộng tác của Duy Cường, ông bước qua giai đoạn nhạc đa điệu (polyphonique).
Những tác phẩm có tính chất đại nhạc tuần tự ra đời, hoặc là những nhạc phẩm hoàn toàn mới hoặc là những nhạc phẩm đơn điệu cũ nay được phóng tác thành nhạc đa điệu như: Người Tình Già Trên Đầu Non, Hát Cho Năm 2000, Bầy Chim Bỏ Xứ, Đạo Khúc Thiền Ca, Trường Ca Hàn Mặc Tử, Con Đường Cái Quan Nhạc Hòa Tấu, Mẹ Việt Nam Nhạc Hòa Tấu ...
Là người đầu tiên đem nhạc Việt Nam vào compact disc, Phạm Duy cũng là người đầu tiên đem nhạc mình vào CD-ROM là bản trường ca Con Đường Cái Quan Multimedia.
Tác phẩm nghệ thuật mới nhất của ông là Minh Hoạ Kiều Phần III (đĩa compact disc thứ hai trong bộ 4 đĩa) hoàn thành vào tháng 11/2004.
[youtube]http://youtu.be/QZ3SSiJp54Q[/youtube]
Nhạc sĩ Phạm Duy đã quyết định hồi hương vào tháng 5/2005.
Phạm Duy</h2>
Giọt mưa trên lá
Giọt mưa trên lá
Nước mắt mẹ già
Lã chã đầm đìa
Trên xác con lạnh giá
Giọt mưa trên lá
Nước mắt mặn mà
Thiếu nữ mừng vì
Tan chiến tranh chồng về . . . . . . .
Đó là lời ca của một ca nhân trong buổi trình diễn tại Institut Francais ở Saigon vào đêm 28 tháng 11 năm 1974, một người mà người Pháp trong Institut này đã gọi là thi nhân của ca khúc Việt Nam (le poète de la chanson vietnamienne). Nhưng đối với dân chúng Việt Nam thì Phạm Duy còn là một trong những người, từ cuối thập niên 30, đã thành lập một nền nhạc mới thường được gọi là Tân Nhạc (nouvelle musique).
Trong khi các người khác đi theo xu hướng nhạc Âu Tây thì Phạm Duy chủ trương nhạc Việt Nam loại mới phải khởi nguồn từ nhạc dân ca cổ truyền, và suốt trong 50 năm qua, trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, Phạm Duy đã sáng tác khoảng trên dưới 1,000 ca khúc, nói lên niềm vui, nỗi buồn, vinh quang, tủi nhục... của người Việt trong một thời kỳ sôi động nhất của lịch sử.
Phạm Duy xuất thân từ một gia đình văn nghiệp. Cha là Phạm Duy Tốn thường được xem như nhà văn xã hội đầu tiên của nền Văn Học Mới ra đi hồi đầu thế kỷ. Tác phẩm của Cụ Tốn được đưa vào học trình Trung Học, đăng trong các sách giáo khoa ví dụ những bài Sống Chết Mặc Bay, Một Cảnh Thương Tâm... Anh là Phạm Duy Khiêm, Giáo Sư Thạc Sĩ, Cựu Đại Sứ Việt Nam tại Pháp Quốc, văn sĩ Pháp văn, tác giả những cuốn Légendes Des Terres Sereines, Nam Et Sylvie, De Hanoi à Lacourtine...
Phạm Duy sinh tại Hà Nội năm 1921, theo học các Trưng Trung Học Thăng Long, Cao Đẳng Mỹ Thuật, Kỹ Nghệ Thực Hành, tự học nhạc và đi huấn nghệ tại Pháp trong 2 năm 1954-1955, học trò của Robert Lopez và bàng thính viên tại Institut de Musicologie, Paris...
Khởi sự đi nhạc của mình là một ca sĩ trong gánh hát Đức Huy, đi hát lưu động từ Bắc qua Trung vào Nam trong những năm 1943-1945. Là người đầu tiên hát nhạc cải cách trên đài Radio Indochine ở Sàigòn vào năm 1944, mỗi tuần, trình bày 2 lần.
Rồi trở thành cán bộ văn nghệ trong cuộc Kháng Chiến chống Pháp và là một trong những người thành công nhất trong những người soạn nhạc lúc đó.
[youtube]http://youtu.be/nopQy_gK3XA[/youtube]
Kết duyên với ca sĩ Thái Hằng và là người đã đóng góp vào sự thành lập của ban hợp ca nổi danh trong thập niên 50 là ban Thăng Long, thành phần của ban này là anh em ruột của Thái Hằng. Vào giữa thập niên 60, các con của Phạm Duy, Thái Hằng cũng theo nghề nhạc và trở nên những ca nhạc sĩ trong loại nhạc trẻ và đã tự thành lập một ban nhạc combo gọi là The Dreamers. Duy Quang và Thái Hiền là hai giọng ca sáng giá trong 2o năm qua. Duy Cường thì được coi như một arrangeur có hạng. Những người con của Phạm Duy đã mở phòng thu thanh và nhà ấn hành sách nhạc, băng nhạc là Dream Studio và PDC Musical Productions.
Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
* Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
* Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
* Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
* Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
* Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
[youtube]http://youtu.be/8dKlz30d128[/youtube]
Ngoài việc viết nhạc và đi hát rong, Phạm Duy còn là tác giả của nhiều sách và bài báo chuyên về khảo cứu nhạc Việt, sau khi ông đã làm Giáo Sư về Khoa Nhạc Ngữ tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Saigon.Cuốn Đặc Khảo Về Dân Nhạc Việt Nam tức Musics of Viet Nam đã được ấn hành bằng Việt ngữ và Anh ngữ. Loạt bài về Lược Sử Năm Mươi Năm Tân Nhạc Việt Nam đang được đăng trên một số báo.Cuốn sách Đường Về Dân Ca đã được xuất bản năm 1990 do nxb Xuân Thu ấn hành.
Sau biến cố tháng Tư năm 1975, Phạm Duy và gia đình di cư qua Hoa Kỳ, cư ngụ tại Thành phố Giữa Đàng (MIDWAY CITY) gần Los Angeles.
Người ca sĩ này vẫn tiếp tục hành nghề hát rong và trong 25 năm qua, ông đã thường xuyên có mặt tại hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên khắp thế giới, đ hát những bài thuộc loại mới mà ông vừa soạn ra từ 75 là :
* tỵ nạn ca
* ngục ca và
* hoàng cầm ca.
[youtube]http://youtu.be/iN8_aQco2sI[/youtube]
Phạm Duy đã thực hiện những cuốn băng hồi tưởng trong đó có hát lên và nói vào từng loại ca mà ông đã soạn ra trong nửa thế kỷ qua.
Rồi sau khi đã dành quá nửa đi mình cho nhạc đơn điệu, từ 1988, với sự cộng tác của Duy Cường, ông bước qua giai đoạn nhạc đa điệu (polyphonique).
Những tác phẩm có tính chất đại nhạc tuần tự ra đời, hoặc là những nhạc phẩm hoàn toàn mới hoặc là những nhạc phẩm đơn điệu cũ nay được phóng tác thành nhạc đa điệu như: Người Tình Già Trên Đầu Non, Hát Cho Năm 2000, Bầy Chim Bỏ Xứ, Đạo Khúc Thiền Ca, Trường Ca Hàn Mặc Tử, Con Đường Cái Quan Nhạc Hòa Tấu, Mẹ Việt Nam Nhạc Hòa Tấu ...
Là người đầu tiên đem nhạc Việt Nam vào compact disc, Phạm Duy cũng là người đầu tiên đem nhạc mình vào CD-ROM là bản trường ca Con Đường Cái Quan Multimedia.
Tác phẩm nghệ thuật mới nhất của ông là Minh Hoạ Kiều Phần III (đĩa compact disc thứ hai trong bộ 4 đĩa) hoàn thành vào tháng 11/2004.
[youtube]http://youtu.be/QZ3SSiJp54Q[/youtube]
Nhạc sĩ Phạm Duy đã quyết định hồi hương vào tháng 5/2005.
"Dùng nhạc không phải để vui chơi,mà chính là để uốn nắn lòng người,chăm lo đời sống".
(Nguyễn Trãi)
Âm nhạc Phạm Duy làm tâm hồn ta trong sáng hơn,hành động ý thức hơn,cuộc sống đáng yêu hơn!
(Nguyễn Trãi)
Âm nhạc Phạm Duy làm tâm hồn ta trong sáng hơn,hành động ý thức hơn,cuộc sống đáng yêu hơn!
UP lên một bài thuộc thể loại THIỀN CA của Cố nhạc sỹ Pham Duy khi mùa Noel se lạnh đang ập về ...
Em hien nhu Masoeur-Pham Duy_Donho.avi
[tube]http://youtu.be/GtZaYofeW2M[/tube]
Tuổi Ngọc-Linh Cát Loan Châu
[tube]http://youtu.be/sMQAbdrlMJ8[/tube]
@To ALL:
Các bác đã chèn link Youtube trong topic này chịu khó vào sửa lại "cú pháp" một tý thì mọi người lại xem được các clip của các bác ngon lành... Tui cũng đã sửa lại hết rồi đó...
Em hien nhu Masoeur-Pham Duy_Donho.avi
[tube]http://youtu.be/GtZaYofeW2M[/tube]
Tuổi Ngọc-Linh Cát Loan Châu
[tube]http://youtu.be/sMQAbdrlMJ8[/tube]
@To ALL:
Các bác đã chèn link Youtube trong topic này chịu khó vào sửa lại "cú pháp" một tý thì mọi người lại xem được các clip của các bác ngon lành... Tui cũng đã sửa lại hết rồi đó...
Last edited by a moderator:
@Haicivic,
Cám ơn anh về hai bản nhạc gợi nhớ một thời áo trằng...hiền lành, ngây thơ.
P/s : Hai bài trên khg nằm trong "Thiền Ca" của PD anh ạ.
10 bài Thiền Ca là :
1 Thinh không 2 Võng 3 Thế Thôi 4 Không Tên 5 Xuân 6 Chiều 7 Người Tình 8 Răn 9 Thiên Đường Địa Ngục 10 Nhân Quả
Cám ơn anh về hai bản nhạc gợi nhớ một thời áo trằng...hiền lành, ngây thơ.
P/s : Hai bài trên khg nằm trong "Thiền Ca" của PD anh ạ.
10 bài Thiền Ca là :
1 Thinh không 2 Võng 3 Thế Thôi 4 Không Tên 5 Xuân 6 Chiều 7 Người Tình 8 Răn 9 Thiên Đường Địa Ngục 10 Nhân Quả
Cảm ơn bác Gakho đã khai sáng cho tui nhé! Ý tui ở post trên kia chỉ muốn nói bản EM HIỀN... là thể loại thiền ca nhưng thực ra cũng đã sai vì trước đó có nghe loáng thoáng Cố nhạc sỹ (hay ông Đỗ Văn) nhắc đến thể loại thiền ca trong băng video PHẠM DUY 20 NĂM TÁC GIẢ TÁC PHẨM thế là tui đã nhầm lẫn bài này thuộc nhóm thiền ca của Cố nhạc sỹ...gakho nói:@Haicivic,
Cám ơn anh về hai bản nhạc gợi nhớ một thời áo trằng...hiền lành, ngây thơ.
P/s : Hai bài trên khg nằm trong "Thiền Ca" của PD anh ạ.
10 bài Thiền Ca là :
1 Thinh không 2 Võng 3 Thế Thôi 4 Không Tên 5 Xuân 6 Chiều 7 Người Tình 8 Răn 9 Thiên Đường Địa Ngục 10 Nhân Quả
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, chỉ còn gần 2 tháng nữa là tới giỗ đầu nhạc sỹ Phạm Duy... Ông đã qua đời vào chiều chủ nhật ngày 27/01/2013 tại Sài Gòn, hưởng thọ 92 tuổi...