Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
15/12/06
472
6.715
93
HCM
Hom nao cac bac di chem gio cho e du theo voi, day la topic cuc hay ma nhung nguoi lam quan ly can trao doi lan nhau de rut kinh nghiem. E hien tai dang lam xay dung, trang tri noi that go, sat trang tri (hoa van, cong) nhan vien khoang 25, tong so con nhan trong xuong >100, ngoai cong truong khoang 300 nua, va bai toan quan ly tu nam nay qua nam khac deu phai cai to lien tuc. E pót bang ipad, xin loi.
 
Tập Lái
25/8/11
6
0
0
Cảm ơn các bác đã góp ý. Hiện tại em làm tại phòng thiết kế của công ty. Công việc chính là vẽ - thiết kế và theo dõi sản xuất công trình mình được nhận. Tuy nhiên em cũng là 1 trong 3 cổ đông lớn nhất của công ty, thế nên việc tăng chất lượng - năng suất gắn bó mật thiết với quyền lợi của bản thân. Em nói sơ qua về bộ máy sản xuất cty em. Sau khi nhận hợp đồng phòng thiết kế sẽ ra bản vẽ và đưa xuống xưởng để gia công, ai nhận thiết kế công trình nào sẽ theo dõi bám sát công trình đó. Khi bản vẽ được giao xuống xưởng, nhân viên kỹ thuật - xưởng sx sẽ bóc tách và đưa ra cắt phôi==> tổ phôi==> tổ gá==> tổ hàn==> tổ sơn=> ra sản phẩm. Vấn đề là trên phòng thiết kế thì không thể theo sát liên tục sản phẩm được, vì nó rất lắt nhắt, xưởng sản xuất 1 ngày làm cùng lúc nhiều hợp đồng, mà ban giám đốc họp và lại quyết định kỹ sư phòng thiết kế ra phải chịu trách nhiệm trước sai sót của sản phẩm. Dưới xưởng SX cũng có kỹ thuật theo dõi nhưng không thể xuể được. Công nhân chỗ em tay nghề nhiều người khá, nhưng việc thiếu sự giám sát nên họ làm bừa làm ẩu, dẫn tới sản phẩm lỗi... sai lại sửa, giá thép thì đắt đỏ, gas, oxi, điện, dụng cụ mài, khoan.... chi phí tốn kém vô cùng, chưa kể tới công trường mà mới phát hiện ra sai sót thì còn chi phí vận chuyển, xử lý .v.v... Quản đốc xưởng thì có nhiều kinh nghiệm sản xuất, tuy nhiên năng lực quản lý có hạn nên công việc có nhiều chồng chéo, không bao quát được hết. Nhiều bác góp ý là tuyển quản đốc giỏi - điều đó đúng, nhưng rất khó, vì giỏi thì nhiều nơi ng ta nhận rồi và đã ổn định, cái chính em muốn tự mình thiết lập được một bộ máy hiệu quả hơn đệ trình ban giám đốc để đưa vào thực hiện, một bộ máy copy của một xưởng cơ khí nào đó hoạt động hiệu quả mà phù hợp với xưởng cty cũng được. Một bộ máy quản lý sản xuất sao cho công nhân họ tự nâng cao ý thức lao động, theo dõi được hiệu quả quá trình sản xuất, tiết kiệm được chi phí do sai hỏng. Chỗ em cũng chỉ có hơn 100 công nhân lao động trực tiếp thôi. Mong các bác có kinh nghiệm chỉ giáo... Em cảm ơn nhiều... ^^! sẽ mời các bác trà đá giao lưu...
 
Hạng D
24/11/06
3.928
20.050
113
Vietnam
ngaybinhyentn nói:
Cảm ơn các bác đã góp ý. Hiện tại em làm tại phòng thiết kế của công ty. Công việc chính là vẽ - thiết kế và theo dõi sản xuất công trình mình được nhận. Tuy nhiên em cũng là 1 trong 3 cổ đông lớn nhất của công ty, thế nên việc tăng chất lượng - năng suất gắn bó mật thiết với quyền lợi của bản thân. Em nói sơ qua về bộ máy sản xuất cty em. Sau khi nhận hợp đồng phòng thiết kế sẽ ra bản vẽ và đưa xuống xưởng để gia công, ai nhận thiết kế công trình nào sẽ theo dõi bám sát công trình đó. Khi bản vẽ được giao xuống xưởng, nhân viên kỹ thuật - xưởng sx sẽ bóc tách và đưa ra cắt phôi==> tổ phôi==> tổ gá==> tổ hàn==> tổ sơn=> ra sản phẩm. Vấn đề là trên phòng thiết kế thì không thể theo sát liên tục sản phẩm được, vì nó rất lắt nhắt, xưởng sản xuất 1 ngày làm cùng lúc nhiều hợp đồng, mà ban giám đốc họp và lại quyết định kỹ sư phòng thiết kế ra phải chịu trách nhiệm trước sai sót của sản phẩm. Dưới xưởng SX cũng có kỹ thuật theo dõi nhưng không thể xuể được. Công nhân chỗ em tay nghề nhiều người khá, nhưng việc thiếu sự giám sát nên họ làm bừa làm ẩu, dẫn tới sản phẩm lỗi... sai lại sửa, giá thép thì đắt đỏ, gas, oxi, điện, dụng cụ mài, khoan.... chi phí tốn kém vô cùng, chưa kể tới công trường mà mới phát hiện ra sai sót thì còn chi phí vận chuyển, xử lý .v.v... Quản đốc xưởng thì có nhiều kinh nghiệm sản xuất, tuy nhiên năng lực quản lý có hạn nên công việc có nhiều chồng chéo, không bao quát được hết. Nhiều bác góp ý là tuyển quản đốc giỏi - điều đó đúng, nhưng rất khó, vì giỏi thì nhiều nơi ng ta nhận rồi và đã ổn định, cái chính em muốn tự mình thiết lập được một bộ máy hiệu quả hơn đệ trình ban giám đốc để đưa vào thực hiện, một bộ máy copy của một xưởng cơ khí nào đó hoạt động hiệu quả mà phù hợp với xưởng cty cũng được. Một bộ máy quản lý sản xuất sao cho công nhân họ tự nâng cao ý thức lao động, theo dõi được hiệu quả quá trình sản xuất, tiết kiệm được chi phí do sai hỏng. Chỗ em cũng chỉ có hơn 100 công nhân lao động trực tiếp thôi. Mong các bác có kinh nghiệm chỉ giáo... Em cảm ơn nhiều... ^^! sẽ mời các bác trà đá giao lưu...

nếu bác muốn anh em chém gió thì bác cứ trả lời đầy đủ câu hỏi của em ở trên + Ken giao lưu chứ ai lại mời..trà đá:D:D
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
17/3/08
1.251
2
0
Chào bác!
Em không quản lý nhưng em cũng đã làm cho Cty có khả năng quản lý tốt. Bên em hiện nay cũng cung cấp khá nhiều xà gồ thép cho các Cty nhà thép tiền chế - mời bác ghé thăm Cty em: Thép Nhật Quang.
Không ai hiểu ta bằng chính ta bác ạh, các Cty tư vấn họ cũng chỉ đưa nguyên tắc, lời khuyên, gợi ý hoặc hướng dẫn thôi.
Nhìn chung trong một bộ máy tổ chức sẽ phải có nhiều bộ phận, nhiều khâu kết nối lại với nhau tạo thành chuỗi giá trị (tiếng tây nó gọi là Supply chain) gì đó). Vấn đề của bác theo em hiện này là:
1. Vẽ lại chuỗi giá trị của Cty bác từ Supplier (nhà cung cấp) đến Customer (khách hàng). Trên chuỗi này bác yêu cầu các trưởng bộ phận tự viết mục tiêu công việc, mô tả công việc, kế hoạch hành động và deadline cho từng dự án. Rà soát tại mỗi khâu xem cái gì thừa, thiếu, chồng lấn với bộ phận khác thì lược bỏ. Quá trình này nên họp toàn bộ các trưởng bộ phận.
2. Thiết lập 1 nguyên tắc bất di bất dịch và xuyên suốt: Bộ phận này là khách hàng của bộ phận kia. Như vậy các khâu đã có sự kiểm soát chất lượng lẫn nhau. Ví dụ trước khi sơn thì phải qua xưởng đánh gỉ (phun cát hoặc bắn bi đúng không). Vậy bộ phận sơn sẽ là khách hàng của bộ phận đánh gỉ. Bộ phận sơn sẽ chỉ nhận sản phẩm đầu vào của mình khi nó đạt các tiêu chuẩn đã thiết lập từ trước. Nếu bộ phận đánh gỉ làm chưa đạt thì tự bỏ chi phí làm lại vị Cty đã khoán chi phí và hao phí cố định trên kg sản phâm rồi.
3. Nguyên tắc ứng xử giữa các bộ phận trong cty với nhau như nguyên tắc quan hệ giữa: Nhà cung cấp - khách hàng. Sòng phẳng, hợp tác, hợp lý chi phí.
Nói chung cải tổ bộ máy là việc làm lớn nhưng không làm nhanh được. Làm cái cơ bản trước còn lại sẽ làm dần dần thì không gây phản ứng tiêu cực trong CBCNV Cty.
Chúc bác thành công và mong có dịp được ngồi hàn huyên cùng bác.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
24/11/06
3.928
20.050
113
Vietnam
@mebca: hệ thống bác đưa ra chỉ giải quyết process flow ( checking./ line balacing....), ko giải quyết vấn đề hàng dọc, liên kết giữa planning/ purchasing/ maintenance/ warehouse. + reporting lines ( người làm quản lý (CEO) nhìn vào sẽ chẳng biết làm được bao nhiêu, như thế nào hàng ngày ...muốn biết phải hỏi.....từng bộ phận...tóm lại là ko giải quyết gốc rễ vấn đề, nếu có thêm order hay phát triển thêm rất dễ mất kiểm soát sau này.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
23/9/06
2.946
489
83
41
Theo e thì bác nên rà soát lại từng khâu một , ngay cả việc bố trí các bộ phận các khâu trong việc sản xuất cũng rất là quan trọng , tránh việc chồng chéo nhau gây mất thời gian lãnh phí tiền bạc ,...nguyên vật liệu , vật tư .....
 
Tập Lái
25/8/11
6
0
0
Độ ngũ lãnh đạo Cty em hoạt động khá hiệu quả trong việc tìm kiếm hợp đồng, việc mang về nhiều cho anh em công nhân, từ đầu năm tới giờ chỉ có làm tăng ca mới kịp. Tuy nhiên năng suất không cao vì bộ máy điều hành sản xuất có nhiều hạn chế...
Em đang lập ra một mô hình bộ máy quản lý - điều hành sản xuất tại Cty em. Em sẽ post lên trên diễn đàn. Có lẽ nó hơi dài, các bác chịu khó đọc và góp ý cho em nhé, cũng gần hoàn thiện rồi :)
 
Tập Lái
25/8/11
6
0
0
Bác JBL sâu sắc thật... Còn nhìn sâu hơn cả em nhìu. Bác có thể nói cụ thể hơn cho em được không? :) . Em thực sự không có chuyên môn bên lĩnh vực này... :(
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
24/11/06
3.928
20.050
113
Vietnam
ngaybinhyentn nói:
Bác JBL sâu sắc thật... Còn nhìn sâu hơn cả em nhìu. Bác có thể nói cụ thể hơn cho em được không? :) . Em thực sự không có chuyên môn bên lĩnh vực này... :(
trang 1 em có đặt vấn đề, bác cứ trả lời theo ý em rồi chém tiếp.
 
Hạng B2
8/6/11
197
38
28
JBL.WWE nói:
@mebca: hệ thống bác đưa ra chỉ giải quyết process flow ( checking./ line balacing....), ko giải quyết vấn đề hàng dọc, liên kết giữa planning/ purchasing/ maintenance/ warehouse. + reporting lines ( người làm quản lý (CEO) nhìn vào sẽ chẳng biết làm được bao nhiêu, như thế nào hàng ngày ...muốn biết phải hỏi.....từng bộ phận...tóm lại là ko giải quyết gốc rễ vấn đề, nếu có thêm order hay phát triển thêm rất dễ mất kiểm soát sau này.
Vậy gốc rễ của vấn đề là sao hở bác JBL
ngaybinhyentn nói:
Độ ngũ lãnh đạo Cty em hoạt động khá hiệu quả trong việc tìm kiếm hợp đồng, việc mang về nhiều cho anh em công nhân, từ đầu năm tới giờ chỉ có làm tăng ca mới kịp. Tuy nhiên năng suất không cao vì bộ máy điều hành sản xuất có nhiều hạn chế...
Em đang lập ra một mô hình bộ máy quản lý - điều hành sản xuất tại Cty em. Em sẽ post lên trên diễn đàn. Có lẽ nó hơi dài, các bác chịu khó đọc và góp ý cho em nhé, cũng gần hoàn thiện rồi :)
Vấn đề quan trọng nhất là bác có giữ nguyên được bộ máy quản lý - điều hành sản xuất đã được setup trong một năm hay không?
Em ớn cái khâu nhân sự quản lý này lắm rồi, nhân sự thay xoành xoạch, cứ mỗi lần có trưởng hay phó bộ phận mới - lại họp - lại bàn. Tội nhất là những thằng bám trụ lâu năm, như là wiki sống cho công ty - từ quy trình tẹo tèo là văn bản đến đi cho đến ngay format công văn hồ sơ ....
Bên SX của bác ngaybinhyentn mà mấy tên đứng máy cắt ngọ nguậy ra đi - hầu hết khoái ra mở cơ sở riêng, là lại phải tái phối kết hợp lại với mấy tên thiết kế.

Rất cần bác JBL chỉ ra một quy trình quản lý đơn giản, để khi nhân sự thay đổi xoành xoạch vẫn áp dụng được cho nhân sự mới (tất nhiên phải có thời gian training)
 
Status
Không mở trả lời sau này.