thường thì thắng tay chỉ ăn vô có 2 bánh (2 bánh sau hay 2 trước)
phải o bế nó cho ngon chứ chủ thớt : trên đường dài lỡ xui xẻo "mất pê-đan" thì lúc này mới thấy giá trị của thắng tay + thắng "số" (với điều kiện phải giảm tốc xuống còn 40-45km/h kiếm ga-ra gần nhứt tấp vô sửa thắng lại)
một số xe thì "thắng tay" là cái pê-đan nhỏ xíu bên chưn trái sát vách xe, trên táp-lô ngay đó là cần kéo Release nhả thắng này
như vậy lực thắng đạp chưn đương nhiên mạnh hơn loại kéo tay rồi
mình nào giờ quen chạy MT : chừng ôm Mazda 929 AT "thắng tay" nó đạp chưn trái như đã nói : quen tật MT : đang chạy tính lên số, chưn trái đạp mạnh = ặc ặc lết bánh khét lẹt
hên chạy chậm mà đằng sau trống trơn
phải o bế nó cho ngon chứ chủ thớt : trên đường dài lỡ xui xẻo "mất pê-đan" thì lúc này mới thấy giá trị của thắng tay + thắng "số" (với điều kiện phải giảm tốc xuống còn 40-45km/h kiếm ga-ra gần nhứt tấp vô sửa thắng lại)
một số xe thì "thắng tay" là cái pê-đan nhỏ xíu bên chưn trái sát vách xe, trên táp-lô ngay đó là cần kéo Release nhả thắng này
như vậy lực thắng đạp chưn đương nhiên mạnh hơn loại kéo tay rồi
mình nào giờ quen chạy MT : chừng ôm Mazda 929 AT "thắng tay" nó đạp chưn trái như đã nói : quen tật MT : đang chạy tính lên số, chưn trái đạp mạnh = ặc ặc lết bánh khét lẹt
Last edited by a moderator:
Cái này phải hỏi các bác ở Đà Lạt, Gia Nghĩa...
Hay Monaco, San Fran...
Đụng nhiều sẽ ra chuyện ý mà. Có bác nói đúng là nên xoay vô lăng khi đỗ, tuy nhiên chưa rõ.
Xoay vô lăng sao cho, khi xe tuột, thì phải có thứ gì đó (tương đối chắc, rẻ tiền...như bó vỉa hè dày, bức tường xây, cột điện, cột biển báo giao thông, cây xanh gốc to...) ngăn chặn xe lại trên dòng trôi của xe.
Nên sẽ có những trường hợp xoay trái, phải hoàn toàn khác nhau cho dù xe đỗ hướng lên, hay xuống.
Trường hợp gài số 1, D hay R, thì sure sẽ bể hộp số khi xe trôi, vì máy không nổ, thay mắc tiền hơn cản trước, cản sau. Nhưng chỉ làm xe trôi chậm hơn trong khoảng 5m đầu, sau đó sẽ trôi nhanh do quán tính và tải trọng xe kết hợp. Kết luận, gài số là sai phương pháp.
Vậy, trước khi đỗ dốc, ngoài việc kiểm tra hệ thống phanh xe (xe số tự động an toàn hơn do có 2 hệ thống phanh là: Parking và số Chân đạp mạnh-hay Tay kéo mạnh ), an toàn nhất là kiếm mấy cục gỗ, đá, gạch... kê dưới dốc bánh xe.
Hay Monaco, San Fran...
Đụng nhiều sẽ ra chuyện ý mà. Có bác nói đúng là nên xoay vô lăng khi đỗ, tuy nhiên chưa rõ.
Xoay vô lăng sao cho, khi xe tuột, thì phải có thứ gì đó (tương đối chắc, rẻ tiền...như bó vỉa hè dày, bức tường xây, cột điện, cột biển báo giao thông, cây xanh gốc to...) ngăn chặn xe lại trên dòng trôi của xe.
Nên sẽ có những trường hợp xoay trái, phải hoàn toàn khác nhau cho dù xe đỗ hướng lên, hay xuống.
Trường hợp gài số 1, D hay R, thì sure sẽ bể hộp số khi xe trôi, vì máy không nổ, thay mắc tiền hơn cản trước, cản sau. Nhưng chỉ làm xe trôi chậm hơn trong khoảng 5m đầu, sau đó sẽ trôi nhanh do quán tính và tải trọng xe kết hợp. Kết luận, gài số là sai phương pháp.
Vậy, trước khi đỗ dốc, ngoài việc kiểm tra hệ thống phanh xe (xe số tự động an toàn hơn do có 2 hệ thống phanh là: Parking và số Chân đạp mạnh-hay Tay kéo mạnh ), an toàn nhất là kiếm mấy cục gỗ, đá, gạch... kê dưới dốc bánh xe.
Last edited by a moderator:
bác trung166 nói quá chuẩn. em toàn làm thế. bổ sung thêm là thắng tay chỉ có tác dụng cho 2 bánh trước (hoặc sau) thôi. Do đó, không nên tin tưởng thắng tay quá. ah, mà để check thắng tay còn tốt hay không, các bác khi kéo lên, nếu nó kêu từ 8-12 tiếng két két thì là chuẩn.
Khi thi bằng lái ở Mỹ/Canada thì đều có câu hỏi cách đâu "dow hill" và "up hill". Khi đậu xe xuống dốc thì mình đánh lái hết qua phải, khi xe lỡ tuột dốc thì sẽ đụng vào lề đường và ngừng lại. Làm ngược lại với khi đậu xe lên dốc.
http://www.mto.gov.on.ca/...ook/section2.8.3.shtml
Nếu xe Manual vẫn phải cài số nhé bác. Số 1 hoặc số de.
When parking on a hill, always set the parking brake and move the gear selector into park, or shift into first or reverse gear if your vehicle has a manual transmission. Turn off the engine and remove the key. Check for traffic before opening the door and remember to lock your vehicle.
http://www.mto.gov.on.ca/...ook/section2.8.3.shtml
Nếu xe Manual vẫn phải cài số nhé bác. Số 1 hoặc số de.
When parking on a hill, always set the parking brake and move the gear selector into park, or shift into first or reverse gear if your vehicle has a manual transmission. Turn off the engine and remove the key. Check for traffic before opening the door and remember to lock your vehicle.
Last edited by a moderator:
Vấn đề là ở Mỹ hay bất kỳ nơi đâu đều không có địa hình giống nhau. Nên về mặt lý thuyết là đúng, thực tế khác xa 1000 lần. Thông thường các đường đèo dốc chỉ có vỉa hè(paverment) 1 bên, bên kia là vực (nông hay sâu!), nếu có vỉa hè thì ít khi có bó vỉa (maked by concrete or stone), đó là cơ sở địa hình thường thấy.
Học lái xe và hướng dẫn sử dụng chỉ là cơ sở ban đầu cho việc lái và sử dụng xe, phải vận dụng kinh nghiệm mới mong an toàn được, kể cả ở Mỹ hay phuơng Tây. Khi bên Mỹ khuyên cài số, đó là do vấn đề an toàn với tài sản và con người xung quanh. Họ chấp nhận hư xe để đặt tiêu chí an toàn, chứ không phải cài số để xe không trôi được.
Nếu các bác đỗ xe mà chỉ cần quay tay lái theo lý thuyết nhưng không quan sát tình huống địa hình là toi hết. Ở VN hay nhiều nước, phần lớn dốc trên tỉ lệ là nằm ở ngoài thành phố, tức đường đèo, ở đâu cũng có, và hoàn toàn không có vỉa hè, bó vỉa. Trừ vài thành phố như Đà Lạt, Sa Pa..., nhưng những thành phố này cũng không đạt tiêu chuẩn an toàn hoàn toàn về vỉa hè có bó vỉa 2 bên dốc.
Học lái xe và hướng dẫn sử dụng chỉ là cơ sở ban đầu cho việc lái và sử dụng xe, phải vận dụng kinh nghiệm mới mong an toàn được, kể cả ở Mỹ hay phuơng Tây. Khi bên Mỹ khuyên cài số, đó là do vấn đề an toàn với tài sản và con người xung quanh. Họ chấp nhận hư xe để đặt tiêu chí an toàn, chứ không phải cài số để xe không trôi được.
Nếu các bác đỗ xe mà chỉ cần quay tay lái theo lý thuyết nhưng không quan sát tình huống địa hình là toi hết. Ở VN hay nhiều nước, phần lớn dốc trên tỉ lệ là nằm ở ngoài thành phố, tức đường đèo, ở đâu cũng có, và hoàn toàn không có vỉa hè, bó vỉa. Trừ vài thành phố như Đà Lạt, Sa Pa..., nhưng những thành phố này cũng không đạt tiêu chuẩn an toàn hoàn toàn về vỉa hè có bó vỉa 2 bên dốc.
Chiều giờ em mới đi qua ADV mua phụ tùng thay thế hết gần 2x triệu. của đi thay người, may mà ko làm ai bị thương