nói chung cái "luật nhân quả" thằng nào làm thằng nấy đền ở VN như 1 trò đùa, thằng sai chây ì, cù nhây k đền. ông cầm cân ở giữa thì treo giò, "chờ kết luận điều tra" vài tháng chưa ra. Thằng bị vạ(con cá nhỏ) thì chỉ biết khóc.Kaka, có đi QL 20 và CT TPHCM - TL mới thấm thía hai câu tục ngữ: Cá lớn nuốt cá bé và Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Xe tải cá lớn thích thì ép đầu xe con cá bé, anh cá bé không tránh thì sẽ thấm thía câu tục ngữ trên ý nghĩa thế nào
- Tags
- cao tốc trung lương
Dễ mà công bố thưởng 1/3 số tiền thu phạt, dành cho các anh....làm mà không đẹp không lấy xiềng hè hè....giờ làm đủ chỉ tiêu nộp ns được gùi...hè hè
Nguyên nhân chủ yếu là không giữ khoảng cách --> mất tầm nhìn thế thôi
Đậu mía em chạy lúc nào cũng chừa 4 - 5 xác xe để giữ an toàn, thế nào mấy ông cố nội cũng chen vào cho bằng được, mà chen vào xong chạy méo nổi, xe cà xịch cà đuội. Không gây tai nạn mới lạ
Đậu mía em chạy lúc nào cũng chừa 4 - 5 xác xe để giữ an toàn, thế nào mấy ông cố nội cũng chen vào cho bằng được, mà chen vào xong chạy méo nổi, xe cà xịch cà đuội. Không gây tai nạn mới lạ
Xe khách và xe tải thì ẩu vô đối vì mua đường, còn đừng nói xe tỉnh, nhìn 2 xe trên đều xe thành phốcơ quan quản lý/ csgt/,.... họ k quan tâm và k áp dụng phạt nghiêm, xxx chỉ chỉ canh bắn tốc độ để lum thóc tươi.
xe khánh, du dịch biển số tỉnh, xe tải họ thi đua và nganh nhiên chạy vào làn khẩn cấp, xem như đường nhà mình làm. khi tai nạn thì....nói xui. mình thường xuyên đi tuyến cao tốc này, khẳng định nếu nhà nước (csgt) làm nghiêm túc, thì không xe nào dám chạy....láo!
Xe ở đâu cũng vậy, chả có ô này ô kia...
- Đường thì làm nhỏ, lưu lượng xe lớn, quản lý kiểu vắt chanh bỏ vỏ, thu thue thì chiaaaa nhauuuu....nói đến thì nn nói quá tải... toàn lu đuc khoet annn cua dannn ko từ hạ tầng, y tế , gduc như shittttt
Vậy ý thức người dân ở đâu ra? Đâu thể tự nhiên như vậy được, cái đó hỏi Bộ giáo dục heheLực lượng chức năng, như bác đã nói, thì như vậy đó, vẫn còn nhiều người không có cái tâm khi thực hiện nhiệm vụ, chủ yếu tư lợi cá nhân.
Ngoài ra còn phải nói tới ý thức của dân chúng nữa. Em có cảm giác tại bản tính con người VN là luôn thích bon chen, giành giật, không quan tâm đến việc chấp hành pháp luật và quy định... nói chung là thiếu ý thức trong cuộc sống, trong đó có vấn đề tham gia giao thông.
Nói chung vấn đề nâng cao ý thức của dân chúng là khó thực hiện, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa... nhà nước cũng đã có cố gắng nhưng em thấy hiệu quả mang lại không được bao nhiêu.
Em từng tham gia cùng một đoàn tuyên truyền luật ở nông thôn mới thấy khổ cho lực lượng thực thi nhiệm vụ. Mặc cán bộ tuyên truyền, họ không thèm quan tâm, không thèm nghe, chỉ ngồi nói chuyện riêng với nhau về ăn nhậu, bồ bịch, ngoại tình... thậm chí là đá gà, đánh bài. Cán bộ nhắc nhở thì có ông nổi khùng lên chửi tới tấp rồi bỏ ra về...
Nói chung là ngoài một số yếu kém bất cập của các cơ quan quản lý nhà nước, thì ý thức dân chúng vẫn còn kém xa so với các nước tiên tiến khác và hầu như rất khó cải tiến.
Bộ giáo dục luôn dạy cho học sinh xếp hàng vào lớp, lớn lên nhiễm thóiVậy ý thức người dân ở đâu ra? Đâu thể tự nhiên như vậy được, cái đó hỏi Bộ giáo dục hehe
khôn lõi của người lớn nên thế thôi anh
nói chung cái "luật nhân quả" thằng nào làm thằng nấy đền ở VN như 1 trò đùa, thằng sai chây ì, cù nhây k đền. ông cầm cân ở giữa thì treo giò, "chờ kết luận điều tra" vài tháng chưa ra. Thằng bị vạ(con cá nhỏ) thì chỉ biết khóc.
Bởi vì ở xứ này làm cái gì xấu xong là khóc than tất cả vì hoàn cảnh khó khăn mà ra.Xe khách và xe tải thì ẩu vô đối vì mua đường, còn đừng nói xe tỉnh, nhìn 2 xe trên đều xe thành phố
Xe ở đâu cũng vậy, chả có ô này ô kia...
- Đường thì làm nhỏ, lưu lượng xe lớn, quản lý kiểu vắt chanh bỏ vỏ, thu thue thì chiaaaa nhauuuu....nói đến thì nn nói quá tải... toàn lu đuc khoet annn cua dannn ko từ hạ tầng, y tế , gduc như shittttt
Làm hư hao mất mát tai nạn chây ì không đền, toà giục thì kêu hoàn cảnh khó khăn, nhà đã bán, xe thì ráng mua chứ tiền đổ xăng không có, đồ thuê đồ mướn thôi,... (như vụ thằng nghiện chạy GLC đâm tiếp viên hàng không xong cái nhà mẹ cho tự nhiên thành đã bán, hoá vô sản!)
Ăn cắp tiền công ty quốc doanh, chôm tiền thuế, đục khoét hạ tầng, y tế, giáo dục, là 3 món ác nhất, còng đầu thì kêu hoàn cảnh quá khó khăn, làm ngành 30 năm mà lương quá thấp, nên 1 phút tham lam nông nỗi (hoá ra toàn 1 nhiệm kỳ tham lam).
Công ty quốc doanh có đào dầu dưới đất văn hiến 4.000 năm vác lên bán mà cũng...lỗ.
Chả có công ty quốc doanh nào lời, năm nào lời thì bù trừ cho năm trước lỗ lũy kế thì thành ra...lỗ! Tiền lời miếng nào, tiền doanh thu miếng nào là các lão đầu hói mắt kính mỗi nhiệm kỳ đều chôm giựt vác về mua xe cho công tử, tiểu thư ở nhà chơi, ngựa.
Thêm một nỗi buồn nữa là những bản tin như vậy thì chỉ thấy trên diễn đàn, báo chí chính thống thì không thấy toàn đăng những thứ linh tinh về đời tư của những ai đó (chia tay, đi du lịch, làm *ình....)Những bác tài nào thường xuyên lưu thông về Miền Tây đều phải công nhận tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương từ năm 2019 giao thông thì trở nên lộn xộn, biển báo không đồng bộ, các xe chạy bát nháo kể cả trong làn khẩn cấp.
View attachment 2646851
Từ khi trạm thu phí trên cao tốc TPHCM - Trung Lương ngưng hoạt động thì cũng là lúc các phương tiện đủ loại đi vào tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương này tăng từ 30-40% so với lúc còn thu phí.
Mật độ phương tiện tăng cao, cộng với tình trạng lưu thông không tuân thủ quy định khiến tuyến cao tốc này rất dễ xảy ra va chạm, sau đó là tắc đường trên cao tốc cả cây số.
View attachment 2646850
Đặc biệt phải kể tới tình trạng các xe chạy không giống ai, gần như không phân biệt đâu là làn được chạy và làn cấm chạy. Làn khẩn cấp gần như trở thành làn thứ ba vì chỉ cần hơi đông xe là các xe đều đánh vô lăng lần lượt nối đuôi nhau chạy vào làn khẩn cấp.
Từ việc chỉ cần đông xe là các xe đua nhau vào làn khẩn cấp nên các xe cứu hộ hiện trường rất khó tiếp cận địa điểm xe gặp nạn, nên chỉ cần có một sự cố va chạm nhỏ hoặc xe gặp nạn trên một trong 2 làn được lưu thông là cao tốc sẽ hỗn loạn và ùn tắc.
Đến việc những hình ảnh tai nạn giữa các xe ở làn khẩn cấp trong cao tốc này cũng không khó thấy. Như video bên trên xe khách và xe ô tô Xpander đen xảy ra va chạm ngay ở làn khẩn cấp. Nếu các xe không chạy trong làn này thì làm sao va chạm ngay trên làn này được?
Ngoài tình trạng xe chạy bát nháo trên làn dừng khẩn cấp, tình trạng xe chạy với tốc độ rùa bò, không giữ khoảng cách an toàn cũng diễn ra thường xuyên. Chạy trên cao tốc nhưng thấy tình trạng xe chạy ẩu đủ kiểu, bát nháo không thua gì ngoài quốc lộ, còn rất dễ xảy ra va chạm giao thông
Cho đến này, nhiều bác tài đã mong muốn cơ quan chức năng tổ chức thu phí lại trên tuyến này để tình trạng bát nháo được cải thiện hơn. Vì không thu phí nên lượng xe đổ từ quốc lộ 1 vào khá nhiều khiến giao thông hỗn loạn, cao tốc hiển nhiên thành thấp tốc và tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn.
Theo các bác thì đâu là giải pháp cho tình trạng lộn xộn trên cao tốc Trung Lương?
Hazard dịch ra tiếng việt là khẩn cấp. nên theo đó chúng sinh mới nghĩ rằng bật hazard thì AUTO được đi vào làn khẩn cấp.Những bác tài nào thường xuyên lưu thông về Miền Tây đều phải công nhận tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương từ năm 2019 giao thông thì trở nên lộn xộn, biển báo không đồng bộ, các xe chạy bát nháo kể cả trong làn khẩn cấp.
View attachment 2646851
Từ khi trạm thu phí trên cao tốc TPHCM - Trung Lương ngưng hoạt động thì cũng là lúc các phương tiện đủ loại đi vào tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương này tăng từ 30-40% so với lúc còn thu phí.
Mật độ phương tiện tăng cao, cộng với tình trạng lưu thông không tuân thủ quy định khiến tuyến cao tốc này rất dễ xảy ra va chạm, sau đó là tắc đường trên cao tốc cả cây số.
View attachment 2646850
Đặc biệt phải kể tới tình trạng các xe chạy không giống ai, gần như không phân biệt đâu là làn được chạy và làn cấm chạy. Làn khẩn cấp gần như trở thành làn thứ ba vì chỉ cần hơi đông xe là các xe đều đánh vô lăng lần lượt nối đuôi nhau chạy vào làn khẩn cấp.
Từ việc chỉ cần đông xe là các xe đua nhau vào làn khẩn cấp nên các xe cứu hộ hiện trường rất khó tiếp cận địa điểm xe gặp nạn, nên chỉ cần có một sự cố va chạm nhỏ hoặc xe gặp nạn trên một trong 2 làn được lưu thông là cao tốc sẽ hỗn loạn và ùn tắc.
Đến việc những hình ảnh tai nạn giữa các xe ở làn khẩn cấp trong cao tốc này cũng không khó thấy. Như video bên trên xe khách và xe ô tô Xpander đen xảy ra va chạm ngay ở làn khẩn cấp. Nếu các xe không chạy trong làn này thì làm sao va chạm ngay trên làn này được?
Ngoài tình trạng xe chạy bát nháo trên làn dừng khẩn cấp, tình trạng xe chạy với tốc độ rùa bò, không giữ khoảng cách an toàn cũng diễn ra thường xuyên. Chạy trên cao tốc nhưng thấy tình trạng xe chạy ẩu đủ kiểu, bát nháo không thua gì ngoài quốc lộ, còn rất dễ xảy ra va chạm giao thông
Cho đến này, nhiều bác tài đã mong muốn cơ quan chức năng tổ chức thu phí lại trên tuyến này để tình trạng bát nháo được cải thiện hơn. Vì không thu phí nên lượng xe đổ từ quốc lộ 1 vào khá nhiều khiến giao thông hỗn loạn, cao tốc hiển nhiên thành thấp tốc và tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn.
Theo các bác thì đâu là giải pháp cho tình trạng lộn xộn trên cao tốc Trung Lương?
Luật hóa bỏ nút khẩn cấp trên xe bán ra ở VN đi là xong chuyện.
Chỉnh sửa cuối:
Nhiều người hay chê bai chỉ trích chính quyền này kia nọ, họ cũng có lý, nhưng lý do chính thì em có quan điểm "dân nào thì chính quyền đó". Khi đại đa số dân chúng vẫn còn những tư tưởng chưa văn minh thì khó mà đòi hỏi có 1 chính quyền văn minh bác ạ. Việc thay đổi xã hội (theo chiều hướng tốt hơn) vẫn nên bắt đầu từ mỗi người dân chúng ta thôiLực lượng chức năng, như bác đã nói, thì như vậy đó, vẫn còn nhiều người không có cái tâm khi thực hiện nhiệm vụ, chủ yếu tư lợi cá nhân.
Ngoài ra còn phải nói tới ý thức của dân chúng nữa. Em có cảm giác tại bản tính con người VN là luôn thích bon chen, giành giật, không quan tâm đến việc chấp hành pháp luật và quy định... nói chung là thiếu ý thức trong cuộc sống, trong đó có vấn đề tham gia giao thông.
Nói chung vấn đề nâng cao ý thức của dân chúng là khó thực hiện, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa... nhà nước cũng đã có cố gắng nhưng em thấy hiệu quả mang lại không được bao nhiêu.
Em từng tham gia cùng một đoàn tuyên truyền luật ở nông thôn mới thấy khổ cho lực lượng thực thi nhiệm vụ. Mặc cán bộ tuyên truyền, họ không thèm quan tâm, không thèm nghe, chỉ ngồi nói chuyện riêng với nhau về ăn nhậu, bồ bịch, ngoại tình... thậm chí là đá gà, đánh bài. Cán bộ nhắc nhở thì có ông nổi khùng lên chửi tới tấp rồi bỏ ra về...
Nói chung là ngoài một số yếu kém bất cập của các cơ quan quản lý nhà nước, thì ý thức dân chúng vẫn còn kém xa so với các nước tiên tiến khác và hầu như rất khó cải tiến.