Cứ gắn Cam nhiều vào. Phạt nguội thế là teo bugi chứ gì.cơ quan quản lý/ csgt/,.... họ k quan tâm và k áp dụng phạt nghiêm, xxx chỉ chỉ canh bắn tốc độ để lum thóc tươi.
xe khánh, du dịch biển số tỉnh, xe tải họ thi đua và nganh nhiên chạy vào làn khẩn cấp, xem như đường nhà mình làm. khi tai nạn thì....nói xui. mình thường xuyên đi tuyến cao tốc này, khẳng định nếu nhà nước (csgt) làm nghiêm túc, thì không xe nào dám chạy....láo!
- Tags
- cao tốc trung lương
Bác nói ngược, chính quyền nào dân đó mới đúng. Luật pháp là để định hướng xã hội theo quy tắc của luật.Nhiều người hay chê bai chỉ trích chính quyền này kia nọ, họ cũng có lý, nhưng lý do chính thì em có quan điểm "dân nào thì chính quyền đó". Khi đại đa số dân chúng vẫn còn những tư tưởng chưa văn minh thì khó mà đòi hỏi có 1 chính quyền văn minh bác ạ. Việc thay đổi xã hội (theo chiều hướng tốt hơn) vẫn nên bắt đầu từ mỗi người dân chúng ta thôi
Chính vì vậy mà tình trạng giàu nghèo ngày càng chênh lệch lớn.Lực lượng chức năng, như bác đã nói, thì như vậy đó, vẫn còn nhiều người không có cái tâm khi thực hiện nhiệm vụ, chủ yếu tư lợi cá nhân.
Ngoài ra còn phải nói tới ý thức của dân chúng nữa. Em có cảm giác tại bản tính con người VN là luôn thích bon chen, giành giật, không quan tâm đến việc chấp hành pháp luật và quy định... nói chung là thiếu ý thức trong cuộc sống, trong đó có vấn đề tham gia giao thông.
Nói chung vấn đề nâng cao ý thức của dân chúng là khó thực hiện, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa... nhà nước cũng đã có cố gắng nhưng em thấy hiệu quả mang lại không được bao nhiêu.
Em từng tham gia cùng một đoàn tuyên truyền luật ở nông thôn mới thấy khổ cho lực lượng thực thi nhiệm vụ. Mặc cán bộ tuyên truyền, họ không thèm quan tâm, không thèm nghe, chỉ ngồi nói chuyện riêng với nhau về ăn nhậu, bồ bịch, ngoại tình... thậm chí là đá gà, đánh bài. Cán bộ nhắc nhở thì có ông nổi khùng lên chửi tới tấp rồi bỏ ra về...
Nói chung là ngoài một số yếu kém bất cập của các cơ quan quản lý nhà nước, thì ý thức dân chúng vẫn còn kém xa so với các nước tiên tiến khác và hầu như rất khó cải tiến.
Phần vì sống quá ích kỉ, chỉ nghĩ đến tư lợi của bản thân mà xem thường luật pháp, xem thường người khác. Đụng đến là đòi chém, giết, bắn bỏ... blah blah...
Đúng vậy bác ạ, tình trạng cán bộ công chức nhũng nhiễu dân chúng là có thật, tuy nhiên chỉ là thiểu số chứ không phải đại trà.Nhiều người hay chê bai chỉ trích chính quyền này kia nọ, họ cũng có lý, nhưng lý do chính thì em có quan điểm "dân nào thì chính quyền đó". Khi đại đa số dân chúng vẫn còn những tư tưởng chưa văn minh thì khó mà đòi hỏi có 1 chính quyền văn minh bác ạ. Việc thay đổi xã hội (theo chiều hướng tốt hơn) vẫn nên bắt đầu từ mỗi người dân chúng ta thôi
Em hiện đang có người nhà làm công chức ở cơ sở (xã, phường, thị trấn) nên em rất rõ chuyện này.
Lấy ví dụ cho dễ hiểu:
- Người dân họ đi làm khai sinh cho con, nhưng lại không mang theo giấy chứng sinh, khi bị trả hồ sơ thì dân chúng la lối chửi rủa bảo rằng cán bộ làm khó dân.
- Đi chứng thực giấy tờ lại chỉ mang bản photo mà không có bản chính, cán bộ không làm được, cũng chửi.
- Vân vân... còn nhiều tình trạng tương tự như vậy.
Nói chung bên cạnh một số yếu kém của chính quyền, thì ý thức kém của người dân cũng góp phần làm cho bộ máy nhà nước cứ phình to ra. Ở các nước tiên tiến, người dân có ý thức cao, chỉ cần 1 công chức là có thể phục vụ rất nhiều người dân, còn ở mình, một bộ phận không nhỏ người dân có ý thức kém, hồ sơ chuẩn bị không đủ, chen lấn, xô đẩy, giành giật, chửi bới, thậm chí là gây rối... gây mất rất nhiều thời gian, bởi vậy 2-3 công chức của ta trong một ngày không thể phục vụ nhiều người dân bằng 1 công chức như các nước tiên tiến được.
Ông già 70 tuổi thiếu ý thức, chạy xe vượt đèn đỏ cũng đổ cho bộ giáo dục không chịu dạy dỗ ổng hả?Vậy ý thức người dân ở đâu ra? Đâu thể tự nhiên như vậy được, cái đó hỏi Bộ giáo dục hehe
Bà già 65 tuổi thiếu ý thức, hát karaoke sáng đêm làm phiền hàng xóm cũng đổ cho bộ giáo dục không chịu dạy dỗ bả hay sao?
Bộ giáo dục có dạy học sinh phải chen lấn, xô đẩy, trộm cắp, cướp giật, nghiện ngập, cờ bạc không hả? Chính sự ỷ lại vào chính quyền, thiếu quan tâm, thiếu làm gương của các bậc làm cha làm mẹ mới góp phần giúp cho bọn trẻ mắc phải các thói hư tật xấu như thế đấy.
Có cảm giác dân VN mình còn rất kém trong việc tự chủ động nâng cao ý thức, tính ỷ lại còn ăn sâu, y như đứa con nít không bao giờ chịu lớn.
Bài viết định hướng dư luận hả Bạn. Thu phí lại là thu thế nào ?! Người bên nào mà đề xuất khôn vậy bạn ?!
Đề xuất đúng thì nên có chế tài quản lý thuộc bên Cảnh sát giao thông để xử phạt.
Đưa ra vài Case để làm mồi hay sao ?!
Đề xuất đúng thì nên có chế tài quản lý thuộc bên Cảnh sát giao thông để xử phạt.
Đưa ra vài Case để làm mồi hay sao ?!
Không chịu cố gắng học hành mà anh. Hồi đấy em làm chi nhánh miền Nam, ở miền Tây em nghe câu là "trên cơm dưới cá" là em biết toang rồi, cứ lớn lên trong câu truyền tai "nước mình rừng vàng biển bạc" rồi lại tái nghèo.Có cảm giác dân VN mình còn rất kém trong việc tự chủ động nâng cao ý thức, tính ỷ lại còn ăn sâu, y như đứa con nít không bao giờ chịu lớn.
Gần đây nhìn vụ clip Ferrari ko đeo biển số rồi dân tình bu vào quay phim là biết dở rồi, các tệ nạn xã hội thì rất ít can thiệp sợ liên đới, nhưng thấy lực lượng thi hành pháp luật biết mình ko bị ảnh hưởng là rất hăng hái. Rõ ràng là dân tình ko muốn đấu tranh nâng cao pháp luật, mà chỉ làm cái mình thấy "phấn khích" thôi.
anh cứ từ từ để mọi người đọc bài viết chứ bóc trần ....... thì còn gì hấp dẫn nữaNhiệm vụ cơ quan chức năng là phải quản lý, csgt nhiệm vụ phạt xe vi phạm, liên quan gì đến vụ thu phí tiếp nhỉ ?
Ngược gùi quan sao dân dzậy...hè hèNhiều người hay chê bai chỉ trích chính quyền này kia nọ, họ cũng có lý, nhưng lý do chính thì em có quan điểm "dân nào thì chính quyền đó". Khi đại đa số dân chúng vẫn còn những tư tưởng chưa văn minh thì khó mà đòi hỏi có 1 chính quyền văn minh bác ạ. Việc thay đổi xã hội (theo chiều hướng tốt hơn) vẫn nên bắt đầu từ mỗi người dân chúng ta thôi