Ko đi off nên đâu cập nhật đc tềnh hềnh tâm lý bà con. Khổ thân bác Hoàng TửCó clip hát Yêu Mãi Ngàn Năm ko bác Gà? Gửi cho bác Hoàng Tử xem mà hoảng hốt
Chỉnh sửa cuối:
Ko đi off nên đâu cập nhật đc tềnh hềnh tâm lý bà con. Khổ thân bác Hoàng TửCó clip hát Yêu Mãi Ngàn Năm ko bác Gà? Gửi cho bác Hoàng Tử xem mà hoảng hốt
Đọc bài viết bác em thấy rất hay, ý nghĩa. Nhưng bất chợt em lại nghĩ sao món hàng mình có tuổi đời hàng 100 năm lại có giá phập phòng thế, dễ dao động thế. Tại người hay tại món hàng??.Có 1 ông già sống cô đơn một mình, ngay bên cạnh nhà ông là một khoảng sân rất rộng. Lũ trẻ trong vùng rất hay tụ tập đá bóng ở khoảng sân này. Cứ chiều chiều là chúng hò hét, hô hào đá bóng, và rất nhiều lần sút bóng vào tường, vào cửa sổ nhà của ông. Người già cần sự ưa yên tĩnh tất nhiên không thích điều đó, ông thậm chí còn phải bỏ tiền ra sửa cửa sổ nữa cơ đấy. Rất nhiều lần ông ra quát tháo, cầm gậy ra xua đuổi, lũ trẻ chạy biến mất và … hôm sau chúng lại quay lại. Cuối cùng ông già nghĩ ra 1 phương pháp.
Ngày hôm ấy, lũ trẻ lại đá bóng, nhưng thay vì mọi lần vừa đá vừa phải canh chừng xem ông già có đuổi mình không, lũ trẻ rất ngạc nhiên vì ông già ra xem chúng nó đá, còn hô hào cổ vũ nữa. Khi một đứa ghi bàn, ông gọi cả lũ vào và nói rằng: “Các cháu đá hay lắm, ông sẽ thưởng cho mỗi bàn thắng 10 đồng, các cháu nhớ ghi thật nhiều bàn thắng nhé”. Không có gì có thể diễn tả được niềm vui của lũ trẻ lúc đó, bình thường đá bóng thì bị đuổi, bây giờ được đá thỏa thích, thậm chí còn được tiền nữa. Lũ trẻ đá rất hăng, ghi bàn rất nhiều. Ông già giữ lời hứa, cứ mỗi bàn thắng lũ trẻ nhận được 10 đồng.
Ngày hôm sau, lũ trẻ lại đến đá bóng, và trước khi đá, ông già gọi lũ trẻ ra và nói: “Các cháu đá hay quá, xuất sắc quá, nhưng mà ông không còn nhiều tiền, nên hôm nay ông chỉ cho các cháu 7 đồng mỗi bàn thắng thôi”. Lũ trẻ chưng hửng vì được cho ít tiền hơn, nhưng mà không sao, vẫn được 7 đồng mà. Chúng nó lại hò hét, lại đá, lại ghi bàn và lại nhận tiền.
Thêm một ngày trôi qua, lũ trẻ lại đến, trong lòng đã có suy nghĩ, không biết hôm nay ông ấy cho mình bao nhiêu tiền. Ông già vẫn tươi cười và nói: “Hôm nay ông chưa lĩnh lương hưu, nên ông chỉ có thể cho các cháu 5 đồng thôi” . Lũ trẻ vẫn đá, nhưng không khí trở nên nặng nề hơn.
Lại thêm một ngày, lũ trẻ tiếp tục đến đá bóng, ông già nói: “Hôm nay cháu nào ghi bàn sẽ được 2 đồng, nhưng hãy đá thật hay nhé”.
Lũ trẻ thấy khó chịu, tại sao chỉ được 2 đồng mà mình phải cố gắng, phải ghi bàn làm gì. Vài đứa đá hay trong đội đã bỏ về, nghĩ rằng mình đang bị ông già bóc lột sức lao động. Ngày hôm sau, lũ trẻ đến với tâm trạng uể oải, ông già tươi cười nói: “Các cháu ơi, hôm nay ông hết tiền rồi, nhưng các cháu cứ đá cho vui”. Lũ trẻ tức tối bỏ về, trả lại cho ông già một khoảng sân yên lặng…
Những đứa trẻ lúc đầu đá bóng vì đam mê, vì đây là một trò chơi mang lại niềm vui, nhưng sau đó, chúng đá vì Tiền. Và dần dần bị lệ thuộc vào nó. Còn chúng ta? Có một lúc nào đó bạn tự hỏi mình đang làm gì với cuộc sống của chính mình ? Những đam mê, ước mơ cháy bỏng khi còn là một người trẻ đầy nhiệt huyết và căng tràn sức sống nay ở đâu? Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời? Chúng ta cùng suy ngẫm nhé…
Bài học rút ra cho Masteri: Chúng ta từng mua Masteri vì những tiện ích và môi trường sống mà vị trí dự án mang lại. Nhưng khi giá lên thì có bao nhiêu người đã chuyển mục đích sang đầu tư, khi giá đi ngang thì phập phồng lo sợ và lỡ thị trường thừa cung thì đua nhau đẩy hàng... Vẫn là câu ấy: "Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời?"
(Vài dòng tự kỷ vì không được đi karaoke cùng mọi người )
Hay! Nhưng mà...phèo hẻm có ý gì đau nha bác. Chỉ là đọc xong làm phèo nhớ lại cái chuyện bên trời tây.Có 1 ông già sống cô đơn một mình, ngay bên cạnh nhà ông là một khoảng sân rất rộng. Lũ trẻ trong vùng rất hay tụ tập đá bóng ở khoảng sân này. Cứ chiều chiều là chúng hò hét, hô hào đá bóng, và rất nhiều lần sút bóng vào tường, vào cửa sổ nhà của ông. Người già cần sự ưa yên tĩnh tất nhiên không thích điều đó, ông thậm chí còn phải bỏ tiền ra sửa cửa sổ nữa cơ đấy. Rất nhiều lần ông ra quát tháo, cầm gậy ra xua đuổi, lũ trẻ chạy biến mất và … hôm sau chúng lại quay lại. Cuối cùng ông già nghĩ ra 1 phương pháp.
Ngày hôm ấy, lũ trẻ lại đá bóng, nhưng thay vì mọi lần vừa đá vừa phải canh chừng xem ông già có đuổi mình không, lũ trẻ rất ngạc nhiên vì ông già ra xem chúng nó đá, còn hô hào cổ vũ nữa. Khi một đứa ghi bàn, ông gọi cả lũ vào và nói rằng: “Các cháu đá hay lắm, ông sẽ thưởng cho mỗi bàn thắng 10 đồng, các cháu nhớ ghi thật nhiều bàn thắng nhé”. Không có gì có thể diễn tả được niềm vui của lũ trẻ lúc đó, bình thường đá bóng thì bị đuổi, bây giờ được đá thỏa thích, thậm chí còn được tiền nữa. Lũ trẻ đá rất hăng, ghi bàn rất nhiều. Ông già giữ lời hứa, cứ mỗi bàn thắng lũ trẻ nhận được 10 đồng.
Ngày hôm sau, lũ trẻ lại đến đá bóng, và trước khi đá, ông già gọi lũ trẻ ra và nói: “Các cháu đá hay quá, xuất sắc quá, nhưng mà ông không còn nhiều tiền, nên hôm nay ông chỉ cho các cháu 7 đồng mỗi bàn thắng thôi”. Lũ trẻ chưng hửng vì được cho ít tiền hơn, nhưng mà không sao, vẫn được 7 đồng mà. Chúng nó lại hò hét, lại đá, lại ghi bàn và lại nhận tiền.
Thêm một ngày trôi qua, lũ trẻ lại đến, trong lòng đã có suy nghĩ, không biết hôm nay ông ấy cho mình bao nhiêu tiền. Ông già vẫn tươi cười và nói: “Hôm nay ông chưa lĩnh lương hưu, nên ông chỉ có thể cho các cháu 5 đồng thôi” . Lũ trẻ vẫn đá, nhưng không khí trở nên nặng nề hơn.
Lại thêm một ngày, lũ trẻ tiếp tục đến đá bóng, ông già nói: “Hôm nay cháu nào ghi bàn sẽ được 2 đồng, nhưng hãy đá thật hay nhé”.
Lũ trẻ thấy khó chịu, tại sao chỉ được 2 đồng mà mình phải cố gắng, phải ghi bàn làm gì. Vài đứa đá hay trong đội đã bỏ về, nghĩ rằng mình đang bị ông già bóc lột sức lao động. Ngày hôm sau, lũ trẻ đến với tâm trạng uể oải, ông già tươi cười nói: “Các cháu ơi, hôm nay ông hết tiền rồi, nhưng các cháu cứ đá cho vui”. Lũ trẻ tức tối bỏ về, trả lại cho ông già một khoảng sân yên lặng…
Những đứa trẻ lúc đầu đá bóng vì đam mê, vì đây là một trò chơi mang lại niềm vui, nhưng sau đó, chúng đá vì Tiền. Và dần dần bị lệ thuộc vào nó. Còn chúng ta? Có một lúc nào đó bạn tự hỏi mình đang làm gì với cuộc sống của chính mình ? Những đam mê, ước mơ cháy bỏng khi còn là một người trẻ đầy nhiệt huyết và căng tràn sức sống nay ở đâu? Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời? Chúng ta cùng suy ngẫm nhé…
Bài học rút ra cho Masteri: Chúng ta từng mua Masteri vì những tiện ích và môi trường sống mà vị trí dự án mang lại. Nhưng khi giá lên thì có bao nhiêu người đã chuyển mục đích sang đầu tư, khi giá đi ngang thì phập phồng lo sợ và lỡ thị trường thừa cung thì đua nhau đẩy hàng... Vẫn là câu ấy: "Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời?"
(Vài dòng tự kỷ vì không được đi karaoke cùng mọi người )
Iu mãi ngờn năm hẻm có, mà có thương hoài ngờn năm.Có clip hát Yêu Mãi Ngàn Năm ko bác Gà? Gửi cho bác Hoàng Tử xem mà hoảng hốt
Đã ko đam mê thì ko nên giữ lại làm gì.Haha, đội banh có 11 cầu thủ, chỉ có 2 thằng đá vì đam mê, 4 thằng rảnh thì đá cho vui, 5 thằng thì đi qua thấy có tiền mới nhảy vào đá. Chưa kể khoảng 7-8 thằng đang phải đi thuê giầy để đá. Như vậy không có tiền thưởng mà còn tồn tại mới lạ .
Các bác bao giờ kiếm được cỡ 7/11 thằng đam mê thì mới có đội banh lâu dài được. Mà 7 thằng này phải có công ăn việc làm đàng hoàng, không phải thuê giầy, chỉ góp tiền thuê sân thôi.
Tâm sự này của một người hụt mua Mát nè, giá lên quá giờ nhảy vào không kịp. Cứ tiếc & tặc lưỡi như thạch sùng mãi thôi. Tội bác Phèo quá hì hì.Iu mãi ngờn năm hẻm có, mà có thương hoài ngờn năm.
ngàn năm thương hoài một bóng mát tờ zdi...
tình đã khơi rồi mộng khó nhạt phai....
Em đang bỏ qua một bên những căn hộ mình đã mua, đang tìm tình yêu mớiCó 1 ông già sống cô đơn một mình, ngay bên cạnh nhà ông là một khoảng sân rất rộng. Lũ trẻ trong vùng rất hay tụ tập đá bóng ở khoảng sân này. Cứ chiều chiều là chúng hò hét, hô hào đá bóng, và rất nhiều lần sút bóng vào tường, vào cửa sổ nhà của ông. Người già cần sự ưa yên tĩnh tất nhiên không thích điều đó, ông thậm chí còn phải bỏ tiền ra sửa cửa sổ nữa cơ đấy. Rất nhiều lần ông ra quát tháo, cầm gậy ra xua đuổi, lũ trẻ chạy biến mất và … hôm sau chúng lại quay lại. Cuối cùng ông già nghĩ ra 1 phương pháp.
Ngày hôm ấy, lũ trẻ lại đá bóng, nhưng thay vì mọi lần vừa đá vừa phải canh chừng xem ông già có đuổi mình không, lũ trẻ rất ngạc nhiên vì ông già ra xem chúng nó đá, còn hô hào cổ vũ nữa. Khi một đứa ghi bàn, ông gọi cả lũ vào và nói rằng: “Các cháu đá hay lắm, ông sẽ thưởng cho mỗi bàn thắng 10 đồng, các cháu nhớ ghi thật nhiều bàn thắng nhé”. Không có gì có thể diễn tả được niềm vui của lũ trẻ lúc đó, bình thường đá bóng thì bị đuổi, bây giờ được đá thỏa thích, thậm chí còn được tiền nữa. Lũ trẻ đá rất hăng, ghi bàn rất nhiều. Ông già giữ lời hứa, cứ mỗi bàn thắng lũ trẻ nhận được 10 đồng.
Ngày hôm sau, lũ trẻ lại đến đá bóng, và trước khi đá, ông già gọi lũ trẻ ra và nói: “Các cháu đá hay quá, xuất sắc quá, nhưng mà ông không còn nhiều tiền, nên hôm nay ông chỉ cho các cháu 7 đồng mỗi bàn thắng thôi”. Lũ trẻ chưng hửng vì được cho ít tiền hơn, nhưng mà không sao, vẫn được 7 đồng mà. Chúng nó lại hò hét, lại đá, lại ghi bàn và lại nhận tiền.
Thêm một ngày trôi qua, lũ trẻ lại đến, trong lòng đã có suy nghĩ, không biết hôm nay ông ấy cho mình bao nhiêu tiền. Ông già vẫn tươi cười và nói: “Hôm nay ông chưa lĩnh lương hưu, nên ông chỉ có thể cho các cháu 5 đồng thôi” . Lũ trẻ vẫn đá, nhưng không khí trở nên nặng nề hơn.
Lại thêm một ngày, lũ trẻ tiếp tục đến đá bóng, ông già nói: “Hôm nay cháu nào ghi bàn sẽ được 2 đồng, nhưng hãy đá thật hay nhé”.
Lũ trẻ thấy khó chịu, tại sao chỉ được 2 đồng mà mình phải cố gắng, phải ghi bàn làm gì. Vài đứa đá hay trong đội đã bỏ về, nghĩ rằng mình đang bị ông già bóc lột sức lao động. Ngày hôm sau, lũ trẻ đến với tâm trạng uể oải, ông già tươi cười nói: “Các cháu ơi, hôm nay ông hết tiền rồi, nhưng các cháu cứ đá cho vui”. Lũ trẻ tức tối bỏ về, trả lại cho ông già một khoảng sân yên lặng…
Những đứa trẻ lúc đầu đá bóng vì đam mê, vì đây là một trò chơi mang lại niềm vui, nhưng sau đó, chúng đá vì Tiền. Và dần dần bị lệ thuộc vào nó. Còn chúng ta? Có một lúc nào đó bạn tự hỏi mình đang làm gì với cuộc sống của chính mình ? Những đam mê, ước mơ cháy bỏng khi còn là một người trẻ đầy nhiệt huyết và căng tràn sức sống nay ở đâu? Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời? Chúng ta cùng suy ngẫm nhé…
Bài học rút ra cho Masteri: Chúng ta từng mua Masteri vì những tiện ích và môi trường sống mà vị trí dự án mang lại. Nhưng khi giá lên thì có bao nhiêu người đã chuyển mục đích sang đầu tư, khi giá đi ngang thì phập phồng lo sợ và lỡ thị trường thừa cung thì đua nhau đẩy hàng... Vẫn là câu ấy: "Có bao giờ chúng ta đã lãng quên những đam mê, niềm vui của chính mình, chỉ vì tiền và những thứ vật chất đầy cám dỗ của cuộc đời?"
(Vài dòng tự kỷ vì không được đi karaoke cùng mọi người )
Đất khu công nghiệp chớ giềEm đang bỏ qua một bên những căn hộ mình đã mua, đang tìm tình yêu mới