Mỏm đá Chim hiện nay đã cũ kỹ xuống cấp, ko đầu tư nổi cái máy giặt sấy chuyên dụng, các vật dụng như Gối, Mền, Dra hôi như quỷ, ăn sáng thì sơ Sài thế mà giá trên 1t2 chưa phụ thu, CHÁN....Chả lụi 19/5 đó bạn, Resort thì có Mỏm đá chim, Ba Thật, nếu muốn homestay tiêu chuẩn 3 sao thì có coco đó bạn
Thân
Bạn về các khách sạn trung tâm đi bạn, hoặc cocohomestay, mình có để link trong trang 1 áMỏm đá Chim hiện nay đã cũ kỹ xuống cấp, ko đầu tư nổi cái máy giặt sấy chuyên dụng, các vật dụng như Gối, Mền, Dra hôi như quỷ, ăn sáng thì sơ Sài thế mà giá trên 1t2 chưa phụ thu, CHÁN....
HihiThank Bác chủ, mình đi ngang Lagi rất nhiều, ngủ lại 2 lần, đã tắm biển Dinh thầy thím, biển Đồi dương, ghé chợ Lagi, nhưng qua thông tin của Bác vẫn còn quá nhiều điểm chưa ghé. Hy vọng 30/4 này sẽ sắp xếp đi Cam bình ngủ Lagi một đêm.
Tiềm năng du lịch biển ở La Gi, Bình Thuận
Nói đến La Gi, bấy lâu nay người ta thường nghĩ đây là vùng đất có thế mạnh phát triển kinh tế thủy sản. Điều đó không sai nhưng chưa thật đầy đủ, vì La Gi có bờ biển khá đẹp, thuận lợi trong phát triển du lịch.
Chỉ cách Tp. Hồ Chí Minh 175 km, Phan Thiết 67 km và cách Vũng Tàu 100 km, với hệ thống giao thông nối liền các tỉnh trong khu vực, đây là lợi thế để La Gi đẩy mạnh việc phát triển du lịch biển. Đến La Gi, du khách không chỉ biết đến các địa danh như Dốc Ông Bằng, Hòn Bà, đập đá Dựng, Khu du lịch Mỏm Đá Chim mà còn phải kể những bãi biển tuyệt đẹp: Cam Bình và ngảnh Tam Tân. Quả thực dù đã đến nhiều nơi có biển, nhưng với tôi biển ở La Gi vẫn đẹp và chứa đựng nét hoang sơ nhiều hơn. Chẳng ngẫu nhiên mà nhiều năm trở lại đây, du khách từ phía nam ra đã chọn La Gi là điểm đến dừng chân đầu tiên. Cũng phải thôi, vì suy cho cùng, nhiều nơi khác do tình trạng biển ô nhiễm hoặc sự quá tải nên khách du lịch quyết định chuyển hướng đến La Gi.
Về La Gi, một địa điểm mà du khách nên đến một lần cho biết và tận hưởng cảm giác của biển là ngảnh Tam Tân. Đó là vùng biển quanh năm nắng ấm biển êm, chứa đựng nét hoang dã và không khí trong lành. Một dải bờ biển uốn lượn bên đồi cát chập chùng được phủ mát bởi rừng dương, bãi cát trắng mịn màng, lấp lánh dưới nắng vàng. Nằm chắn giữa đoạn bờ biển của ngảnh Tam Tân, nổi lên một cụm đá lạ kỳ, thay đổi hình dáng sắc màu theo mỗi sáng chiều. Khi con nước xuống, bãi đá Mỏm Đá Chim rộn ràng cùng với bầy chim biển, tạo nên khung cảnh hữu tình giữa thiên nhiên và biển cả. Sẽ là thiếu sót nếu du khách chẳng may quên đến với biển Cam Bình để tận hưởng hương vị từ biển. Một khu rừng dương mát mẻ, trải dài, bao trùm khu dã ngoại là nơi du khách dừng chân nghỉ ngơi thư giãn sau chuyến đi dài mệt mỏi. Hương vị từ biển được bàn tay của những người con của biển chế biến với đầy đủ các món ăn từ dân dã đến cầu kỳ, chắc chắn làm hài lòng những du khách khó tính.
Chính vì thế mà lượng du khách đến với La Gi mỗi năm đều tăng, tính đến hết tháng 8/2011 có 408.000 khách đến tham quan nghỉ dưỡng, tăng 37,37% so cùng kỳ. Mục tiêu mà La Gi đang hướng đến là phát triển kinh tế nhanh và bền vững, trong đó có phát triển du lịch biển. Một định hướng phù hợp với thời cuộc, khi mà ở thế kỷ XXI, các quốc gia có biển đều hướng ra biển. Với La Gi biển vẫn là thế mạnh và sẽ phát triển nhanh hơn nếu tiềm năng, lợi thế được khai thác đúng mức.
Nói đến La Gi, bấy lâu nay người ta thường nghĩ đây là vùng đất có thế mạnh phát triển kinh tế thủy sản. Điều đó không sai nhưng chưa thật đầy đủ, vì La Gi có bờ biển khá đẹp, thuận lợi trong phát triển du lịch.
Chỉ cách Tp. Hồ Chí Minh 175 km, Phan Thiết 67 km và cách Vũng Tàu 100 km, với hệ thống giao thông nối liền các tỉnh trong khu vực, đây là lợi thế để La Gi đẩy mạnh việc phát triển du lịch biển. Đến La Gi, du khách không chỉ biết đến các địa danh như Dốc Ông Bằng, Hòn Bà, đập đá Dựng, Khu du lịch Mỏm Đá Chim mà còn phải kể những bãi biển tuyệt đẹp: Cam Bình và ngảnh Tam Tân. Quả thực dù đã đến nhiều nơi có biển, nhưng với tôi biển ở La Gi vẫn đẹp và chứa đựng nét hoang sơ nhiều hơn. Chẳng ngẫu nhiên mà nhiều năm trở lại đây, du khách từ phía nam ra đã chọn La Gi là điểm đến dừng chân đầu tiên. Cũng phải thôi, vì suy cho cùng, nhiều nơi khác do tình trạng biển ô nhiễm hoặc sự quá tải nên khách du lịch quyết định chuyển hướng đến La Gi.
Về La Gi, một địa điểm mà du khách nên đến một lần cho biết và tận hưởng cảm giác của biển là ngảnh Tam Tân. Đó là vùng biển quanh năm nắng ấm biển êm, chứa đựng nét hoang dã và không khí trong lành. Một dải bờ biển uốn lượn bên đồi cát chập chùng được phủ mát bởi rừng dương, bãi cát trắng mịn màng, lấp lánh dưới nắng vàng. Nằm chắn giữa đoạn bờ biển của ngảnh Tam Tân, nổi lên một cụm đá lạ kỳ, thay đổi hình dáng sắc màu theo mỗi sáng chiều. Khi con nước xuống, bãi đá Mỏm Đá Chim rộn ràng cùng với bầy chim biển, tạo nên khung cảnh hữu tình giữa thiên nhiên và biển cả. Sẽ là thiếu sót nếu du khách chẳng may quên đến với biển Cam Bình để tận hưởng hương vị từ biển. Một khu rừng dương mát mẻ, trải dài, bao trùm khu dã ngoại là nơi du khách dừng chân nghỉ ngơi thư giãn sau chuyến đi dài mệt mỏi. Hương vị từ biển được bàn tay của những người con của biển chế biến với đầy đủ các món ăn từ dân dã đến cầu kỳ, chắc chắn làm hài lòng những du khách khó tính.
Chính vì thế mà lượng du khách đến với La Gi mỗi năm đều tăng, tính đến hết tháng 8/2011 có 408.000 khách đến tham quan nghỉ dưỡng, tăng 37,37% so cùng kỳ. Mục tiêu mà La Gi đang hướng đến là phát triển kinh tế nhanh và bền vững, trong đó có phát triển du lịch biển. Một định hướng phù hợp với thời cuộc, khi mà ở thế kỷ XXI, các quốc gia có biển đều hướng ra biển. Với La Gi biển vẫn là thế mạnh và sẽ phát triển nhanh hơn nếu tiềm năng, lợi thế được khai thác đúng mức.
Hòn đảo chỉ có 4 người ở
Hòn Bà như chơ vơ giữa biển, thách đố sóng gió, giông tố của đại dương mênh mông.
Đứng từ bờ biển Tân Bình, Thị xã Lagi, Bình Thuận phóng tầm nhìn ra biển Đông khoảng 2 km, ta sẽ thấy Hòn Bà. Cả hòn đảo gần như phủ kín màu xanh của các loại cây cổ thụ có nhiều năm tuổi, khẳng định một sức sống mãnh liệt mà thiên nhiên đã ưu đãi và tạo nên một bức tranh thủy mặc quyến rũ, thơ mộng và đầy thách thức đối với con người.
Chỉ có vỏn vẹn 4 con người sống trên đảo, không nước ngọt (chỉ sử dụng nước mưa). Họ phải chắt chiu tiết kiệm từng giọt nước để dành cho mùa khô nắng.
Hành trình đến đảo vô cùng gian nan, chỉ có những con người thích khám phá, mạo hiểm mới thích nơi này vì nó không ồn ào, không náo nhiệt như đất liền. Ở đảo chỉ có biển, đá, cây, hải sản...Mọi thứ dường như tự cung tự cấp. Có tiền cũng chẳng ai phục vụ mình cả.
[xtable=border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đền thờ nữ thần Thiên Ya Na (Pô Inư Nagar), một vị nữ thần linh thiêng với nhiều truyền thuyết tín ngưỡng - cổng lên Hòn Bà.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Từ Hòn Bà nhìn ra biển{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đón bình minh từ Hòn Bà{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đục hào sữa trên Hòn bà (món này mà chấm với mù tạt là ngon tuyệt).{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hòn Bà như chơ vơ giữa biển, thách đố sóng gió, giông tố của đại dương mênh mông.
Đứng từ bờ biển Tân Bình, Thị xã Lagi, Bình Thuận phóng tầm nhìn ra biển Đông khoảng 2 km, ta sẽ thấy Hòn Bà. Cả hòn đảo gần như phủ kín màu xanh của các loại cây cổ thụ có nhiều năm tuổi, khẳng định một sức sống mãnh liệt mà thiên nhiên đã ưu đãi và tạo nên một bức tranh thủy mặc quyến rũ, thơ mộng và đầy thách thức đối với con người.
Chỉ có vỏn vẹn 4 con người sống trên đảo, không nước ngọt (chỉ sử dụng nước mưa). Họ phải chắt chiu tiết kiệm từng giọt nước để dành cho mùa khô nắng.
Hành trình đến đảo vô cùng gian nan, chỉ có những con người thích khám phá, mạo hiểm mới thích nơi này vì nó không ồn ào, không náo nhiệt như đất liền. Ở đảo chỉ có biển, đá, cây, hải sản...Mọi thứ dường như tự cung tự cấp. Có tiền cũng chẳng ai phục vụ mình cả.
[xtable=border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đền thờ nữ thần Thiên Ya Na (Pô Inư Nagar), một vị nữ thần linh thiêng với nhiều truyền thuyết tín ngưỡng - cổng lên Hòn Bà.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Từ Hòn Bà nhìn ra biển{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đón bình minh từ Hòn Bà{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
[xtable=bleft|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đục hào sữa trên Hòn bà (món này mà chấm với mù tạt là ngon tuyệt).{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hay quá, ủng hộ chủ thớt. Em ở TPHCM nhưng ba mẹ em còn ở Bình Châu, giáp ranh với Bình Thuận. Khi nào có dịp sẽ đi 1 chuyến. Mà em thấy đường từ Bình Châu về Tân Thắng đường hơi nhỏ với có nhiều bò đi trên đường phải không bác? Không biết hay có xxx bắt lỗi vô cớ không bác nhỉ?
Đường nhỏ nhưng chạy ngon bác. Bảng đầy đủ, chủ yếu 50km/h. Bắn rát khúc gần tới Lagi.Hay quá, ủng hộ chủ thớt. Em ở TPHCM nhưng ba mẹ em còn ở Bình Châu, giáp ranh với Bình Thuận. Khi nào có dịp sẽ đi 1 chuyến. Mà em thấy đường từ Bình Châu về Tân Thắng đường hơi nhỏ với có nhiều bò đi trên đường phải không bác? Không biết hay có xxx bắt lỗi vô cớ không bác nhỉ?