Bác ib cho mình giá với, thanks bác.View attachment 1559529 View attachment 1559530 View attachment 1559529
Em có miếng 1 sẹc bưng ông thoàn đây, gần villa park, sổ hồng riêng chính chủ, giá rất tốt,cần tìm hiểu thêm thì bác inbox em nhé
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Mấy bác chém quá, mới giao dịch 2 lô mặt tiền LP đoàn gần Mẫu giáo giá 80tr/1m2. 1 cặp 10*209 xác.... rảnh mới mua MT LP giá 70 chệu/M2
Nếu được giá đó thì bán đi bác, mà lô bác có sổ rồi hay sao mà dc giá 30tr/1m2Em có lô 200 m2, đường 12m khu KD kiến Á Quận 9 sau cao đẳng sư phạm, vừa được chào 30tr/m2. Có nên bán không các bác ?
View attachment 1559529 View attachment 1559530 View attachment 1559529
Em có miếng 1 sẹc bưng ông thoàn đây, gần villa park, sổ hồng riêng chính chủ, giá rất tốt,cần tìm hiểu thêm thì bác inbox em nhé
IB em cái bác
2 tỷ chắc chỉ mua được nền nhỏ ở khu vực Bưng Ông Thoàn hoặc Nguyễn Duy Trinh, bác kiếm nền nào dân cư xung quanh đông đông là ổnChào cả nhà, nhờ các bác tư vấn dùm 2 tỷ nên mua khúc nào ạ, em tính để đó 2-3 năm nữa được giá thì bán không thì xây nhà ở ạ.
Phó thống đốc yêu cầu ngân hàng vào cuộc giảm lãi vay
Sáng nay 27.2, Ngân hàng nhà nước phát đi thông điệp cho biết đã yêu cầu các nhà băng vào cuộc, phấn đấu giảm lãi suất cho vay trong năm nay.
Ngân hàng rốt ráo vào cuộc giảm lãi suất cho vay
ẢNH NGỌC THẮNG
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước, sau hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2018, Thống đốc Lê Minh Hưng đã định hướng năm nay, ngành ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng.
Cụ thể, theo chỉ đạo, Ngân hàng nhà nước bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, ngoại hối để xem xét, cân nhắc điều chỉnh linh hoạt lãi suất trên thị trường mở (OMO) nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay, với thời điểm và liều lượng phù hợp; đồng thời, yêu cầu các tổ chức tín dụng vào cuộc.
Ngay sau đó, trên cơ sở cân đối tổng thể cung - cầu, Ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh giảm mức niêm yếtlãi suất chào mua OMO từ 5%/năm xuống còn 4,75%/năm để hỗ trợ các tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay.
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{td}
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Nghị quyết 42 đã xử lý được 50.000 tỉ đồng nợ xấu
Liên quan đến xử lý nợ xấu, theo Phó thống đốc Nguyễn Thị Hồng, từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến 31.12.2017 toàn hệ thống xử lý được khoảng trên 50 nghìn tỉ đồng nợ xấu. Trong đó riêng 6 tổ chức tín dụng được lựa chọn tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu, gồm Agribank, BIDV, VietinBank, ACB, Sacombank, Techcombank đã được xử lý là 20,44 nghìn tỉ đồng.{/td}
{/tr}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Các chỉ đạo và chính sách nói trên đã được thị trường phản ứng tích cực. Theo đó, 4 ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, Agribank, Vietinbank và BIDV) đã thực hiện điều chỉnh giảm ngay 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn, trung, dài hạn đối với khách hàng tốt thuộc các lĩnh vực ưu tiên.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) cũng điều chỉnh giảm 0,5-1%/năm lãi suất cho vay đối với khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động tốt trong các lĩnh vực hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo và môi trường.
Cũng theo bà Hồng, Thống đốc đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà soát và cân đối khả năng tài chính để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý, trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay.
“Thời gian tới, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ hỗ trợ tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp để phấn đấu giảm lãi suất cho vay trên cơ sở đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh tài chính", bà Hồng cho biết.
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước, hiện mặt bằng lãi suất huy động VND phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3 -5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,3-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,5-7,3%/năm.
Mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 6-6,5%/năm đối với ngắn hạn, các ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm.
Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8-9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm.
Hiện, lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó, lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-4,7%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở mức 4,6-6,0%/năm.
Sáng nay 27.2, Ngân hàng nhà nước phát đi thông điệp cho biết đã yêu cầu các nhà băng vào cuộc, phấn đấu giảm lãi suất cho vay trong năm nay.
Ngân hàng rốt ráo vào cuộc giảm lãi suất cho vay
ẢNH NGỌC THẮNG
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước, sau hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2018, Thống đốc Lê Minh Hưng đã định hướng năm nay, ngành ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng.
Cụ thể, theo chỉ đạo, Ngân hàng nhà nước bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, ngoại hối để xem xét, cân nhắc điều chỉnh linh hoạt lãi suất trên thị trường mở (OMO) nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay, với thời điểm và liều lượng phù hợp; đồng thời, yêu cầu các tổ chức tín dụng vào cuộc.
Ngay sau đó, trên cơ sở cân đối tổng thể cung - cầu, Ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh giảm mức niêm yếtlãi suất chào mua OMO từ 5%/năm xuống còn 4,75%/năm để hỗ trợ các tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay.
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{td}
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Nghị quyết 42 đã xử lý được 50.000 tỉ đồng nợ xấu
Liên quan đến xử lý nợ xấu, theo Phó thống đốc Nguyễn Thị Hồng, từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến 31.12.2017 toàn hệ thống xử lý được khoảng trên 50 nghìn tỉ đồng nợ xấu. Trong đó riêng 6 tổ chức tín dụng được lựa chọn tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu, gồm Agribank, BIDV, VietinBank, ACB, Sacombank, Techcombank đã được xử lý là 20,44 nghìn tỉ đồng.{/td}
{/tr}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Các chỉ đạo và chính sách nói trên đã được thị trường phản ứng tích cực. Theo đó, 4 ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, Agribank, Vietinbank và BIDV) đã thực hiện điều chỉnh giảm ngay 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn, trung, dài hạn đối với khách hàng tốt thuộc các lĩnh vực ưu tiên.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) cũng điều chỉnh giảm 0,5-1%/năm lãi suất cho vay đối với khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động tốt trong các lĩnh vực hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo và môi trường.
Cũng theo bà Hồng, Thống đốc đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà soát và cân đối khả năng tài chính để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý, trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay.
“Thời gian tới, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ hỗ trợ tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp để phấn đấu giảm lãi suất cho vay trên cơ sở đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh tài chính", bà Hồng cho biết.
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước, hiện mặt bằng lãi suất huy động VND phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3 -5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,3-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,5-7,3%/năm.
Mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 6-6,5%/năm đối với ngắn hạn, các ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm.
Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8-9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm.
Hiện, lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó, lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-4,7%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở mức 4,6-6,0%/năm.
giảm chỉ cho lãnh vực sản xuất hay ưu tiên khuyến khích như XK thôi bác... BDS ko có đâu... theo lộ trình Thông tư 36/2014/TT-NHNN và 06/2016/TT-NHNN thì sẽ xiết cho vay BDS từ nay đến 2020. từ 2020 áp dụng TT 41/2016/TT-NHNN thì còn căng cho BDS nựaPhó thống đốc yêu cầu ngân hàng vào cuộc giảm lãi vay
Sáng nay 27.2, Ngân hàng nhà nước phát đi thông điệp cho biết đã yêu cầu các nhà băng vào cuộc, phấn đấu giảm lãi suất cho vay trong năm nay.
Ngân hàng rốt ráo vào cuộc giảm lãi suất cho vay
ẢNH NGỌC THẮNG
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước, sau hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2018, Thống đốc Lê Minh Hưng đã định hướng năm nay, ngành ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng.
Cụ thể, theo chỉ đạo, Ngân hàng nhà nước bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, ngoại hối để xem xét, cân nhắc điều chỉnh linh hoạt lãi suất trên thị trường mở (OMO) nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay, với thời điểm và liều lượng phù hợp; đồng thời, yêu cầu các tổ chức tín dụng vào cuộc.
Ngay sau đó, trên cơ sở cân đối tổng thể cung - cầu, Ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh giảm mức niêm yếtlãi suất chào mua OMO từ 5%/năm xuống còn 4,75%/năm để hỗ trợ các tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay.
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0|bright]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{td}
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0|bright]
{tbody}
{tr}
{td=middle} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Nghị quyết 42 đã xử lý được 50.000 tỉ đồng nợ xấu
Liên quan đến xử lý nợ xấu, theo Phó thống đốc Nguyễn Thị Hồng, từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến 31.12.2017 toàn hệ thống xử lý được khoảng trên 50 nghìn tỉ đồng nợ xấu. Trong đó riêng 6 tổ chức tín dụng được lựa chọn tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu, gồm Agribank, BIDV, VietinBank, ACB, Sacombank, Techcombank đã được xử lý là 20,44 nghìn tỉ đồng.{/td}
{/tr}
{tr}
{td=middle} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Các chỉ đạo và chính sách nói trên đã được thị trường phản ứng tích cực. Theo đó, 4 ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, Agribank, Vietinbank và BIDV) đã thực hiện điều chỉnh giảm ngay 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn, trung, dài hạn đối với khách hàng tốt thuộc các lĩnh vực ưu tiên.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) cũng điều chỉnh giảm 0,5-1%/năm lãi suất cho vay đối với khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động tốt trong các lĩnh vực hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo và môi trường.
Cũng theo bà Hồng, Thống đốc đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà soát và cân đối khả năng tài chính để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý, trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay.
“Thời gian tới, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ hỗ trợ tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp để phấn đấu giảm lãi suất cho vay trên cơ sở đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh tài chính", bà Hồng cho biết.
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước, hiện mặt bằng lãi suất huy động VND phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,3 -5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,3-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,5-7,3%/năm.
Mặt bằng lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 6-6,5%/năm đối với ngắn hạn, các ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm.
Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8-9%/năm đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với nhóm khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm.
Hiện, lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó, lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-4,7%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở mức 4,6-6,0%/năm.
bác nhiêu tuổi rồi mà ngây thơ vậygiảm chỉ cho lãnh vực sản xuất hay ưu tiên khuyến khích như XK thôi bác... BDS ko có đâu... theo lộ trình Thông tư 36/2014/TT-NHNN và 06/2016/TT-NHNN thì sẽ xiết cho vay BDS từ nay đến 2020. từ 2020 áp dụng TT 41/2016/TT-NHNN thì còn căng cho BDS nựa
Bank tiền đâu mà dư tiền để hạ lãi
Do ông nhà nước in tiền mua $$$ tăng dữ trự ngoại hối bình ổn tỉ giá để hổ trợ cho nền kinh tế
Mua $$$ thì phải đẩy tiền giấy ra ngoài thị trường qua bank
Bank nhiều tiền quá biết làm gì
Lệnh từ Ba Đình bắt phải đẩy ra ngoài thị trường bằng mọi giá
Tiền giờ sẽ đi đâu
Đi cho các doanh nghiệp sản xuất- cho ngừ cần vốn làm ăn để vực dậy nền kinh tế
Nghe sao lý tưỡng quá
Hay bơm cho các sân sau là các công ty BDS - Chứng khoán
Như vậy thì lợi nhuận và thu lãi cao nhanh hơn
Doanh nghiệp vay tiền nó ko đầu tư sản xuất mà nó ném vào BDS thì sao - luật nào cấm
bác làm ngân hàng bao giờ chưa??? bác làm thanh tra ngân hàng người ta sẽ nói bác nghe luật nào cấm... nói bác biết luôn hệ số an toàn vốn thấp hơn 9% trong vòng 6 tháng thì ngân hàng bác vào diện kiểm soát đặc biệt đấy (cho vay BDS càng nhiều thì hệ số an toàn vốn sẽ càng giảm đó bác do quy định tỷ lệ rủi ro cho vay BDS tăng lên) . Sở hữu chéo ngân hàng đang làm mạnh tay... năm ngoái năm nay bác ko thấy xử bao nhiêu vụ bê bối ngân hàng do vay mượn lòng vòng lợi ích nhóm ahbác nhiêu tuổi rồi mà ngây thơ vậy
Bank tiền đâu mà dư tiền để hạ lãi
Do ông nhà nước in tiền mua $$$ tăng dữ trự ngoại hối bình ổn tỉ giá để hổ trợ cho nền kinh tế
Mua $$$ thì phải đẩy tiền giấy ra ngoài thị trường qua bank
Bank nhiều tiền quá biết làm gì
Lệnh từ Ba Đình bắt phải đẩy ra ngoài thị trường bằng mọi giá
Tiền giờ sẽ đi đâu
Đi cho các doanh nghiệp sản xuất- cho ngừ cần vốn làm ăn để vực dậy nền kinh tế
Nghe sao lý tưỡng quá
Hay bơm cho các sân sau là các công ty BDS - Chứng khoán
Như vậy thì lợi nhuận và thu lãi cao nhanh hơn
Doanh nghiệp vay tiền nó ko đầu tư sản xuất mà nó ném vào BDS thì sao - luật nào cấm
Xin mời bác nào dân tín dụng ngân hàng vào cho ý kiến với ah.
Chỉnh sửa cuối:
- Status
- Không mở trả lời sau này.