Hạng F
5/3/10
6.009
35.747
113
Mình không chắc, nhưng Yoni nghỉ rồi, cnl đang thiếu tiến sĩ
2 tay @tuanle & @Jeans nhây và lì quá, cảm ơn @bslainon đã nhiệt tình 4 vấn thuyết phục 2 tay này, hôm nào anh rảnh mình xin mời anh 1 li cà phê

Riêng với 2 tay này mình quote lại còm #11 của mình:

"Mấy anh thật rảnh
Không lấy ráy tai đâu có bị sao, nếu bị sao thì y học đã quy định định kỳ bao lâu phải lấy ráy tai 1 lần rồi
Lấy ráy tai chủ yếu để thỏa mãn cơn ghiền của cá nhân nếu đó là người lớn, còn trẻ con thì bị lấy ráy tai do suy nghĩ của người lớn thôi"

Còm này mình có 2 í chánh: í 1 là không lấy ráy tai đâu có bị sao. Cái này thì @bslainon đã thuyết phục hết sức xác đáng. Riêng tay @Jeans khìn thì đáng bị đét đít khi chê cả bs trưởng khoa TMH trong 1 bài báo 9 thống (chứ không phải bài phây búc)

í 2 của mình là việc ngoáy tai đa phần là thỏa mãn cơn ghiền. Nếu các anh bình tĩnh sẽ thấy đúng là vậy.

Việc 1 số người (kể cả trẻ em) lâu ngày không lấy ráy tai bị giảm thính lực phải đi bs lấy ráy tai sau đó hết bệnh (tạm gọi là vậy). Sau đó cha mẹ thường xuyên đè em bé ra móc ráy tai hoặc đi tiệm gì đó thì mình trở lại í 2 của mình là trẻ bị người lớn lấy ráy tai (theo suy nghĩ của người lớn). Như @lqkhoi có F1 bị như vậy, mình xin hỏi anh là bs điều trị có khuyên là phải đi lấy ráy tai định kỳ không?

Tay @tuanle lôi thêm rửa đít, móc lỗ mũi ... là cắn càn nhé, mình không bàn
 
Hạng F
5/3/10
6.009
35.747
113
Tiến sĩ gì mà ko biết cứt ráy để làm gì? Công dụng của chúng, và mấy thằng sản xuất đồ ráy tai là bị điên, cứ cải cảm tính, cảm tính cái gì? Điếc mới lấy rái tai, đâu ai rãnh ở không nổi cảm tính đi lấy rai tai:cool:
"điếc mới lấy ráy tai"
không nên đem F1 ra làm thí nghiệm nhưng nếu din khìn thử: cho trẻ đi khám thính lực (vd như ngày mai) và sau đó 3 tháng hoặc 6 tháng tuyệt đối không lấy ráy tai, vẫn sinh sống vận động bình thường. Nếu đi khám thính lực thử mà bị giảm sút thì mình sẽ không bi bô nữa
 
Hạng F
5/3/05
8.716
76.879
113
đây
2 tay @tuanle & @Jeans nhây và lì quá, cảm ơn @bslainon đã nhiệt tình 4 vấn thuyết phục 2 tay này, hôm nào anh rảnh mình xin mời anh 1 li cà phê

Riêng với 2 tay này mình quote lại còm #11 của mình:

"Mấy anh thật rảnh
Không lấy ráy tai đâu có bị sao, nếu bị sao thì y học đã quy định định kỳ bao lâu phải lấy ráy tai 1 lần rồi
Lấy ráy tai chủ yếu để thỏa mãn cơn ghiền của cá nhân nếu đó là người lớn, còn trẻ con thì bị lấy ráy tai do suy nghĩ của người lớn thôi"

Còm này mình có 2 í chánh: í 1 là không lấy ráy tai đâu có bị sao. Cái này thì @bslainon đã thuyết phục hết sức xác đáng. Riêng tay @Jeans khìn thì đáng bị đét đít khi chê cả bs trưởng khoa TMH trong 1 bài báo 9 thống (chứ không phải bài phây búc)

í 2 của mình là việc ngoáy tai đa phần là thỏa mãn cơn ghiền. Nếu các anh bình tĩnh sẽ thấy đúng là vậy.

Việc 1 số người (kể cả trẻ em) lâu ngày không lấy ráy tai bị giảm thính lực phải đi bs lấy ráy tai sau đó hết bệnh (tạm gọi là vậy). Sau đó cha mẹ thường xuyên đè em bé ra móc ráy tai hoặc đi tiệm gì đó thì mình trở lại í 2 của mình là trẻ bị người lớn lấy ráy tai (theo suy nghĩ của người lớn). Như @lqkhoi có F1 bị như vậy, mình xin hỏi anh là bs điều trị có khuyên là phải đi lấy ráy tai định kỳ không?

Tay @tuanle lôi thêm rửa đít, móc lỗ mũi ... là cắn càn nhé, mình không bàn
Thế con anh khôi bị như vậy là do cái gì hả anh solo?
 
Hạng F
5/3/10
6.009
35.747
113
Nhân tiện chia sẻ 1 vài kinh nghiệm cá nhân của mình, mình áp dụng cho chính mình và cho F1 nhà mình, hiệu quả rõ rệt:

1) lấy ráy tai: ban đầu mụ vợ cũng hay đè F1 ra lấy ráy tai với lí do "sợ điếc" nghe không rõ. Sau này bọn F1 lớn tầm 5 tuổi mình giải thích bọn nó hiểu và khuyên bọn nó không làm, chúng nghe theo & đến giờ vẫn chưa có gì xảy ra (mình khiêm tốn nên nói thế chứ chả lẽ nói là có bị điếc đâu)
nói thêm là sau khi tắn xong cũng dẹp luôn vụ lấy cây bông gòn (tăm bông) lau tai

2) dụi mắt: càng dụi càng đã ngứa và càng dụi, cuối cùng là mắt đỏ hoặc là phải mua thuốc nhỏ mắt hoặc là đi khám bs. Cứ để tự nhiên nếu có gì bay vô mắt thì mắt sẽ tiết ra nước mắt và bụi theo đó đi ra. Chứ cứ dụi nhưng nó vẫn trong đó chứ có hết đâu. Các anh để ý có đúng không? Cứ để đó, làm chuyện gì đó quên đi "cơn ngứa" kiên quyết không dụi sẽ thấy nước mắt chảy ra

3) muỗi cắn ngứa: càng gãi càng ngứa đến khi chảy máu thì mới dừng (lúc này chưa chắc đã hết ngứa).
 
Hạng C
25/7/11
836
59.268
93
Ko định kỳ mà chỉ làm vì bs yêu cầu, đó là chuyện con mình.

Sau lần đó năm 3 tuổi đến giờ ko thấy nó nói năng gì về vụ ngứa nữa và giờ nó nghe tốt nên Kệ Nó :)
 
Hạng B2
11/2/12
330
9.389
93
Nhỏ ko wai tay thì lớn đâu ghiền và đâu phải lấy vợ chi!!!
 
Hạng D
22/5/09
1.049
14.272
113
Ray tai là dịch nhầy để bảo vệ màng tai, nó đóng bụi, khô đi và tự bong, rơi ra ngoài. Do đó không cần ráy tai vì ráy tai làm mất lớp màng bảo vệ này và có nguy cơ viêm nhiểm. Tuy nhiên, dịch nhầy này có thể đầy ra đến phía ngoài gần khu vực vành tai nhìn hơi...dơ, do đó chỉ cần dùng bông gòn lau vành tai và phía ngoài ống tai, nơi mà mắt thường nhìn thấy để đảm bảo “sạch mắt” người đối diện, không ngoáy sâu vào trong.

Đôi khi ráy tai khô và bị kẹt trong ống tai thì nhờ người có chuyên môn gắp ra, chỉ vậy thôi. Còn lấy ráy tai như ở tiệm hớt tóc thì dễ bị tổn thương ống tai và viêm nhiễm
 
Hạng D
18/11/13
2.866
12.421
113
Bình Phước
Tiến sỹ bác sỹ mà toàn nhăm nhe vào cãi nhau, chán quá. Những vấn đề chính thì không nói, nói gì đâu không.

Hỏi: Có cần lấy ráy tai không?
Trả lời: cần thiết với những trường hợp nhất định (quá nhiều, ảnh hưởng đến thính lực).

Hỏi: Lấy ráy tai đúng cách như thế nào, có thể dùng hóa chất bơm vào tai không?

Đáp: lấy ráy tai đúng cách là đến cơ sở y tế , họ có chuyên môn để làm công việc của họ, phụ huynh chỉ cần xòe tiền ra.
Việc sử dụng hóa chất bơm vào tai cũng là 1 cách chấp nhận được, vấn đề là phải lựa chọn hóa chất của các cty lớn, uy tín, bla la.

Bonus theo ts solo chém

Hỏi: có chứng cớ khoa học nào nói nên/phải lấy ráy tai định kỳ không?

Đáp: theo bslainon thì chưa có luận cứ khoa học để phải lấy ráy tai.
Tuy nhiên, thực tế đã có trường hợp bị giảm thính lực, điếc tạm thời do ráy tai bịt ống nghe gây ra. Mà thực tế thì có tính xác thực gấp trăm lần luận điệu, luận cứ.

Và, việc định kỳ soi, rọi để kiểm tra ráy tai là phải làm. Từ đó mới xác định được là có phải lấy hay không.
 
Hạng F
5/3/10
6.009
35.747
113
Tiến sỹ bác sỹ mà toàn nhăm nhe vào cãi nhau, chán quá. Những vấn đề chính thì không nói, nói gì đâu không.

Hỏi: Có cần lấy ráy tai không?
Trả lời: cần thiết với những trường hợp nhất định (quá nhiều, ảnh hưởng đến thính lực).

Hỏi: Lấy ráy tai đúng cách như thế nào, có thể dùng hóa chất bơm vào tai không?

Đáp: lấy ráy tai đúng cách là đến cơ sở y tế , họ có chuyên môn để làm công việc của họ, phụ huynh chỉ cần xòe tiền ra.
Việc sử dụng hóa chất bơm vào tai cũng là 1 cách chấp nhận được, vấn đề là phải lựa chọn hóa chất của các cty lớn, uy tín, bla la.

Bonus theo ts solo chém

Hỏi: có chứng cớ khoa học nào nói nên/phải lấy ráy tai định kỳ không?

Đáp: theo bslainon thì chưa có luận cứ khoa học để phải lấy ráy tai.
Tuy nhiên, thực tế đã có trường hợp bị giảm thính lực, điếc tạm thời do ráy tai bịt ống nghe gây ra. Mà thực tế thì có tính xác thực gấp trăm lần luận điệu, luận cứ.

Và, việc định kỳ soi, rọi để kiểm tra ráy tai là phải làm. Từ đó mới xác định được là có phải lấy hay không.
Em có vấn đề về đọc hiểu? Ânh @lqkhoi đã kể rõ ràng thế mà en chưa hiểu ư?