Nhỏ, nu lại thêm hỗnLại tay nhanh hơn não.
Đọc kỹ lại dùm.
Phân biệt được cần, nên, phải không?
Vậy để đơn giản thì nên cho bọn nó đi tắm biển định kỳ nhaTối qua ngâm kíu rồi.
Đa số nước xịt từ ta (ray c) đến Tây ( audispray) đều là dung dịch nước muối (nước biển) chả có gì nguy hiểm nên xịt vô tai chã sao.
Đè 2 đứa ra mần luôn.
Dr sea.Vậy để đơn giản thì nên cho bọn nó đi tắm biển định kỳ nha
Nó có dám xuống biển đâu.
Nhúng 2 cái chân xuống hồ bơi là mừng húm rồi.
m6. Thấy anh @solopidi nói đúng!!1) nếu anh bs @chuongmed, @ngoctieutu xác nhận rằng y học quy định con người vd như 2-3 tháng phải đi lấy ráy tai 1 lần thì mình xin thua
2) mình không bao giờ lấy ráy tai ngoài tiệm hớt tóc, cũng không lấy cây tăm bông ngoáy tai sau khi tắm. Chẳng sao cả. Thỉnh thoảng đi khám bs tmh thì bs vẫn nói bình thường không sao
Cơ thể con người mỗi người mỗi khá, có người phải ngoáy tai mỗi ngày nhưng cũng có người không. Thử đọc thớt này xem đa phần đi lấy ráy tai là vì phê
Bsy cũng nói như vậy!!
Người bình thường ko nên lấy ráy tai.
m6. Ko bao giờ lấy ráy ngoài tiệm ( nguồn lây nấm tai ).
Ở nhà cũng hạn chế .
Nhưng bà xã và tụi nhỏ lại thích. Một lần thằng nhỏ thấy đau tai và nghe khó... đi khám bsy quen ... ảnh gắp ra một cục to dài đặc kín lỗ tai. Ảnh giải thích do dùng tăm bông ko đúng cách đã đùn ráy tai lại... dần dần nó đùn lên thành khối.
Cơ thể người là một cấu trúc hoàn hảo. Khi nhai các cơ hàm giúp ta nhai đồng thời cũng tạo sóng cơ làm ráy tai tự đùn ra ngoài , khô đi và tự bong rơi ra.
Ráy trong tai nó nhờn và dẻo . Nó có tác dụng ngăn bụi và các con côn trùng nhỏ ( kiến ) bò vào ( nó dính lại ).
Chỉnh sửa cuối:
Người ta là tiến sĩ, chú không đc hỗn...Lại tay nhanh hơn não.
Đọc kỹ lại dùm.
Phân biệt được cần, nên, phải không?
Tắm còn có thể gây mất lớp bảo vệ da, gây ung thư, nhưng ở bẩn thì chả ai dám gần, còn ráy tai có thể giấu đc nên không cần vs
https://phunutoday.vn/tam-nhieu-lan-trong-ngay-co-tot-khong-d180190.html
Những trường hợp bị giảm thính lực, điếc tạm thời không bao giờ lấy ráy tai, đều bị nghẽn lại, ko có tự rớt ra ngoài như sách vở nói đâu a!m6. Thấy anh @solopidi nói đúng!!
Bsy cũng nói như vậy!!
Người bình thường ko nên lấy ráy tai.
m6. Ko bao giờ lấy ráy ngoài tiệm ( nguồn lây nấm tai ).
Ở nhà cũng hạn chế .
Nhưng bà xã và tụi nhỏ lại thích. Một lần thằng nhỏ thấy đau tai và nghe khó... đi khám bsy quen ... ảnh gắp ra một cục to dài đặc kín lỗ tai. Ảnh giải thích do dùng tăm bông ko đúng cách đã đùn ráy tai lại... dần dần nó đùn lên thành khối.
Cơ thể người là một cấu trúc hoàn hảo. Khi nhai các cơ hàm giúp ta nhai đồng thời cũng tạo sóng cơ làm ráy tai tự đùn ra ngoài , khô đi và tự bong rơi ra.
Ráy trong tai nó nhờn và dẻo . Nó có tác dụng ngăn bụi và các con côn trùng nhỏ ( kiến ) bò vào ( nó dính lại ).
Bsy nói khác anh !!Những trường hợp bị giảm thính lực, điếc tạm thời không bao giờ lấy ráy tai, đều bị nghẽn lại, ko có tự rớt ra ngoài như sách vở nói đâu a!
Ảnh nói do dùng tăm bông không đúng cách nên đùn ráy vô thành khấc nên bị. Nếu dùng tăm bông chỉ nên lau sơ bên ngoài .Thực tế đúng với thằng con của m6. Giờ thì nó tởn rồi !