Anh Mèo tụt là tụt không còn để lại gì nữa.Thằng Con Ong xác định là THUÊ luôn ngay từ đầu, chẳng qua anh Chung chơi kiểu thuê trả tiền trước 1 lần. Xét ra như vậy tính pháp lý nó cũng không sai.
Còn thằng Cha Mình Toàn Là Phò lại chơi BÁN mới ác chớ.
Em hỏi cụ. Cụ đi mượn đất của thằng bạn, mà thằng bạn lại đi thuê đất của ông hàng xóm. Cụ mượn tiền thiên hạ xây nhà, rồi bán cho em. Em dọn cả nhà em vào ở. Vậy em hỏi cụ ông hàng xóm tốt bụng có chịu để cho em vào ăn ỉa trên đất nhà ổng không
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Bữa ảnh quăng báo cáo thằng cdt X trên CNL bình còn vui nữa.Anh Mèo tụt là tụt không còn để lại gì nữa.
Anh Mèo đâu có sợ ai, CĐT X ảnh cũng tụt hết.Bữa ảnh quăng báo cáo thằng cdt X trên CNL bình còn vui nữa.
http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20160228/can-trong-voi-hop-dong-mua-ban-nha-tren-giay/1058596.html
Cẩn trọng với hợp đồng mua bán nhà “trên giấy”
28/02/2016 08:57 GMT+7
TT - Đã xảy ra nhiều trường hợp khách mua nhà không được cấp giấy chủ quyền hoặc nguy cơ bị phát mãi nhà do chủ đầu tư đã đem dự án thế chấp ngân hàng.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Mấy năm nay cư dân chung cư Rubyland (Q.Tân Phú) không được cấp giấy chủ quyền nhà vì chủ đầu tư đã đem dự án đi thế chấp ngân hàng - Ảnh: Tiến Long{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Bài “Đem nhà đã bán đi “cắm” cho ngân hàng” đăng trên Tuổi Trẻ ngày 22-2 phản ánh một thực trạng vẫn xảy ra lâu nay mà người mua thường chịu thiệt. Khi không thực hiện đúng lời hứa để khách hàng có thể được cấp giấy chủ quyền hợp pháp, chủ đầu tư rõ ràng đã có lỗi.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận nhiều chiều thì rủi ro còn do người mua cả tin nên có giao dịch không phù hợp quy định của pháp luật.
Vì muốn huy động vốn sớm trước khi thực hiện xong các yêu cầu cho phép nên các chủ đầu tư dự án không thể chọn các loại hợp đồng “góp vốn”, “hợp tác đầu tư” hay “mua bán nhà hình thành trong tương lai” để ký kết với khách hàng.
Phổ biến là họ đề nghị giao kết luôn hợp đồng mua bán nhà, đất khi dự án chưa “động đậy” gì trên thực tế, nói gọn là còn trên giấy.
Về phía khách hàng, vì muốn được sở hữu, sử dụng nhà, đất phù hợp với khả năng thanh toán của mình và không quan tâm nhiều đến các yếu tố pháp lý cần thiết nên đã đồng ý ký kết hợp đồng này.
Trong khi đó, để được ngân hàng cho vay vốn thông qua việc ký hợp đồng thế chấp đất thì chủ đầu tư buộc phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Do làm đúng quy định và không bị bắt buộc phải xem xét đến các giao dịch khác của chủ đầu tư nên khi có tranh chấp xảy ra thì hợp đồng nhận thế chấp đất của ngân hàng thường được tòa án công nhận là hợp pháp.
Ngược lại, hợp đồng mua bán nhà, đất “trên giấy” giữa chủ đầu tư với khách hàng (ngay cả khi có trước hợp đồng thế chấp đất với ngân hàng) vì không phù hợp quy định của pháp luật về nội dung lẫn hình thức giao dịch nên có thể bị tòa án tuyên vô hiệu.
Đây là lý do mà người mua nhà, đất dự án không làm được giấy chủ quyền nếu chủ đầu tư không thương lượng được việc trả nợ để ngân hàng giao lại sổ đỏ, hoặc có nguy cơ bị phát mãi nhà, đất để thi hành án cho ngân hàng theo phán quyết của tòa án.
Công bằng mà nói thì không phải chủ đầu tư nào cũng có ý gian dối để chiếm đoạt tiền của khách hàng. Cũng không phải ai mua nhà, đất trên giấy đều bị vạ lây.
Ấy thế, với các trường hợp không suôn sẻ được đề cập trong bài báo cộng với các lưu ý pháp lý vừa nêu, xem ra lời khuyên cần hết sức cẩn trọng khi mua bán nhà, đất trong dự án không phải là thừa.
BÁ TRUNG
Cẩn trọng với hợp đồng mua bán nhà “trên giấy”
28/02/2016 08:57 GMT+7
TT - Đã xảy ra nhiều trường hợp khách mua nhà không được cấp giấy chủ quyền hoặc nguy cơ bị phát mãi nhà do chủ đầu tư đã đem dự án thế chấp ngân hàng.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}Mấy năm nay cư dân chung cư Rubyland (Q.Tân Phú) không được cấp giấy chủ quyền nhà vì chủ đầu tư đã đem dự án đi thế chấp ngân hàng - Ảnh: Tiến Long{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Bài “Đem nhà đã bán đi “cắm” cho ngân hàng” đăng trên Tuổi Trẻ ngày 22-2 phản ánh một thực trạng vẫn xảy ra lâu nay mà người mua thường chịu thiệt. Khi không thực hiện đúng lời hứa để khách hàng có thể được cấp giấy chủ quyền hợp pháp, chủ đầu tư rõ ràng đã có lỗi.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận nhiều chiều thì rủi ro còn do người mua cả tin nên có giao dịch không phù hợp quy định của pháp luật.
Vì muốn huy động vốn sớm trước khi thực hiện xong các yêu cầu cho phép nên các chủ đầu tư dự án không thể chọn các loại hợp đồng “góp vốn”, “hợp tác đầu tư” hay “mua bán nhà hình thành trong tương lai” để ký kết với khách hàng.
Phổ biến là họ đề nghị giao kết luôn hợp đồng mua bán nhà, đất khi dự án chưa “động đậy” gì trên thực tế, nói gọn là còn trên giấy.
Về phía khách hàng, vì muốn được sở hữu, sử dụng nhà, đất phù hợp với khả năng thanh toán của mình và không quan tâm nhiều đến các yếu tố pháp lý cần thiết nên đã đồng ý ký kết hợp đồng này.
Trong khi đó, để được ngân hàng cho vay vốn thông qua việc ký hợp đồng thế chấp đất thì chủ đầu tư buộc phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Do làm đúng quy định và không bị bắt buộc phải xem xét đến các giao dịch khác của chủ đầu tư nên khi có tranh chấp xảy ra thì hợp đồng nhận thế chấp đất của ngân hàng thường được tòa án công nhận là hợp pháp.
Ngược lại, hợp đồng mua bán nhà, đất “trên giấy” giữa chủ đầu tư với khách hàng (ngay cả khi có trước hợp đồng thế chấp đất với ngân hàng) vì không phù hợp quy định của pháp luật về nội dung lẫn hình thức giao dịch nên có thể bị tòa án tuyên vô hiệu.
Đây là lý do mà người mua nhà, đất dự án không làm được giấy chủ quyền nếu chủ đầu tư không thương lượng được việc trả nợ để ngân hàng giao lại sổ đỏ, hoặc có nguy cơ bị phát mãi nhà, đất để thi hành án cho ngân hàng theo phán quyết của tòa án.
Công bằng mà nói thì không phải chủ đầu tư nào cũng có ý gian dối để chiếm đoạt tiền của khách hàng. Cũng không phải ai mua nhà, đất trên giấy đều bị vạ lây.
Ấy thế, với các trường hợp không suôn sẻ được đề cập trong bài báo cộng với các lưu ý pháp lý vừa nêu, xem ra lời khuyên cần hết sức cẩn trọng khi mua bán nhà, đất trong dự án không phải là thừa.
BÁ TRUNG
Bữa ảnh quăng báo cáo thằng cdt X trên CNL bình còn vui nữa.
Chắc tí nữa mình vô lục báo cáo của anh SCR lên đưa cho mí anh tham khảo nhoé
Mình đọc rùi, nội nhìn bên ngoài đã thấy tào lao bỏ mẹ, đọc bên trong lại càng thúi hoắc
Hóng nhoen, cả báo cáo của thằng cđt Vin, biệt hiệu cdt X nữa nhoen.Chắc tí nữa mình vô lục báo cáo của anh SCR lên đưa cho mí anh tham khảo nhoé
Mình đọc rùi, nội nhìn bên ngoài đã thấy tào lao bỏ mẹ, đọc bên trong lại càng thúi hoắc
Mọi người cứ tranh luận tiếp tục cho vui đi nhen
Mình chạy qua Charmington xem một chút, rồi sẵn tiện vào hớt tóc Tinxx SVH làm shot gội đầu 2tr cho mát. Trưa nay nắng nóng quá
Mình chạy qua Charmington xem một chút, rồi sẵn tiện vào hớt tóc Tinxx SVH làm shot gội đầu 2tr cho mát. Trưa nay nắng nóng quá
Kèo mua chỗ này bác Mèo có cảnh báo từ lúc mở bán rồi mà vẫn có 1 số bác dính vào hã
Trên này cảnh báo ít phát huy tác dụng lắm bác ơi
Trên này chỉ được cái phát động , quy tập may quần áo, trang trí băng rôn khẩu hiệu là chuyên nghiệp thôi
Mấy forum BĐS uy tín là gồm những cái nào hả bácH cần mua dự án nào vào mấy forum bds uy tín os hỏi là biết liền, chịu khó đọc chút sau này đỡ thiệt.
[BCOLOR=#ffff99]Thứ 3: làm việc với Sacomreal[/BCOLOR]
Đem những cái mình đã nói trên để làm việc với Sacomreal, mình nhận được phản hồi :
[BCOLOR=#ffff99]1/ Vụ chưa được cấp phép hợp tác[/BCOLOR] :
- Mình : Sacomreal không có thẩm quyền ký hợp đồng
- Sacomreal: chỉ là ký giấy cọc, chưa phải hợp đồng, khi nào có văn bản chấp thuận thì mới chính thức ký hợp đồng, hiện nay đã có chủ trương ( của ai không biết được , và đến bây giờ cũng chưa có giấy chấp thuận )
- Mình : thời hạn 45 ngày trên hợp đồng giữa Sacomreal với Cty Vận tải đã hết, hợp đồng này coi như đã chấm dứt.
- Sacomreal: đã ký thêm văn bản nữa ...( nội dung gì cũng không tiết lộ vì ... bí mật )
Cuối cùng là khẳng định Sacomreal không sai, là đã cam kết đủ hết mọi thứ, và khi mình hỏi về các hồ sơ như giấy phép xây dựng, giấy tờ chứng minh... Sacomreal ...im.
[BCOLOR=#ffff99]2/ Vụ không cung cấp thông tin đủ cho khách hàng:[/BCOLOR]
- Là quảng cáo, marketing, PR... ( chứ không cần nói thật ...)
[BCOLOR=#ffff99]3/ Thời điểm bán dự án[/BCOLOR] phải theo luật KDBDS mới , nên dù có được giấy phép , Sacomreal vẫn không có thẩn quyền ký hợp đồng... IM ....
Và [BCOLOR=#ffff99]KHÔNG TRẢ TIỀN[/BCOLOR] cho dù khách hàng có muốn kiện !
Thời gian làm việc đến nay kéo dài 3 tháng, Sacomreal chỉ kéo dài để nhận được tiền nhiều, sau đó ra sao ... kệ !
Thật sự mình không dám tiếp tục dự án này vì những rủi ro không lường được hết và thấy trước sự vô trách nhiệm của lãnh đạo Công ty. Bạn có thể bỏ cả tỉ đồng cuối cùng chỉ để có những giấy tờ ký tay, ký nội bộ mà pháp luật không thừa nhận? hoặc ký lách luật ? Cho dù dự án này xây được , hợp đồng có cam kết đủ thứ , giao nhà xong xuôi , nhưng Sacomreal vẫn giành quyền tăng giá cho thuê, vẫn là chủ sơ hữu công trình, thì chỉ cần bạn nhúc nhích, tất cả sẽ quay về điểm xuất phát do hợp đồng bị vô hiệu ! Và bạn chờ để phân xử, lấy được tiền là cả một vấn đề ... như trường hợp của mình hiện nay, không dễ dù họ sai hoàn toàn !
Cho đến thời đểm này, vẫn chưa có giấy bảo lãnh của ngân hàng, mà nếu có thì ngân hàng chỉ bảo lãnh 50 - 70 % dự án thôi... thiệt hại cho khách hàng là chắc chắn.
Nếu các bạn đọc những văn bản của BQP, các bạn sẽ thấy họ rất kín kẽ, những hưa hẹn của Sacomreal không phải là của họ, và Sacomreal đâu phải là gì của họ ngoài việc bỏ tiền ra xây nhà cho họ ? cái vòng xoay này cuối cùng là khách hàng chịu hết do đã trả hết tiền thuê nhà... tiền nhiều lắm, hơn nghìn tỉ, không phải tiền của ai khác mà là tiền của khách hàng .. vậy cuối cùng chẳng ai thiệt hết, ngoài khách hàng !
Mình rút được kinh nghiệm đau xót : là lời hứa phải có cơ sở mới tin được !
Dự án nằm trên đất quân đội, liệu có thể ... quậy để giành lại công bằng không ?
Sacomreal không biết sợ , có thể do cái gì đó buộc họ phải liều ...nhưng mình thì không dám liều, và mình chọn cách dừng ngay không nộp tiếp nữa, và đòi lại tiền. Chưa biết rõ phải thế nào, nhưng trước mắt là không phải mất thêm nữa....
Đem những cái mình đã nói trên để làm việc với Sacomreal, mình nhận được phản hồi :
[BCOLOR=#ffff99]1/ Vụ chưa được cấp phép hợp tác[/BCOLOR] :
- Mình : Sacomreal không có thẩm quyền ký hợp đồng
- Sacomreal: chỉ là ký giấy cọc, chưa phải hợp đồng, khi nào có văn bản chấp thuận thì mới chính thức ký hợp đồng, hiện nay đã có chủ trương ( của ai không biết được , và đến bây giờ cũng chưa có giấy chấp thuận )
- Mình : thời hạn 45 ngày trên hợp đồng giữa Sacomreal với Cty Vận tải đã hết, hợp đồng này coi như đã chấm dứt.
- Sacomreal: đã ký thêm văn bản nữa ...( nội dung gì cũng không tiết lộ vì ... bí mật )
Cuối cùng là khẳng định Sacomreal không sai, là đã cam kết đủ hết mọi thứ, và khi mình hỏi về các hồ sơ như giấy phép xây dựng, giấy tờ chứng minh... Sacomreal ...im.
[BCOLOR=#ffff99]2/ Vụ không cung cấp thông tin đủ cho khách hàng:[/BCOLOR]
- Là quảng cáo, marketing, PR... ( chứ không cần nói thật ...)
[BCOLOR=#ffff99]3/ Thời điểm bán dự án[/BCOLOR] phải theo luật KDBDS mới , nên dù có được giấy phép , Sacomreal vẫn không có thẩn quyền ký hợp đồng... IM ....
Và [BCOLOR=#ffff99]KHÔNG TRẢ TIỀN[/BCOLOR] cho dù khách hàng có muốn kiện !
Thời gian làm việc đến nay kéo dài 3 tháng, Sacomreal chỉ kéo dài để nhận được tiền nhiều, sau đó ra sao ... kệ !
Thật sự mình không dám tiếp tục dự án này vì những rủi ro không lường được hết và thấy trước sự vô trách nhiệm của lãnh đạo Công ty. Bạn có thể bỏ cả tỉ đồng cuối cùng chỉ để có những giấy tờ ký tay, ký nội bộ mà pháp luật không thừa nhận? hoặc ký lách luật ? Cho dù dự án này xây được , hợp đồng có cam kết đủ thứ , giao nhà xong xuôi , nhưng Sacomreal vẫn giành quyền tăng giá cho thuê, vẫn là chủ sơ hữu công trình, thì chỉ cần bạn nhúc nhích, tất cả sẽ quay về điểm xuất phát do hợp đồng bị vô hiệu ! Và bạn chờ để phân xử, lấy được tiền là cả một vấn đề ... như trường hợp của mình hiện nay, không dễ dù họ sai hoàn toàn !
Cho đến thời đểm này, vẫn chưa có giấy bảo lãnh của ngân hàng, mà nếu có thì ngân hàng chỉ bảo lãnh 50 - 70 % dự án thôi... thiệt hại cho khách hàng là chắc chắn.
Nếu các bạn đọc những văn bản của BQP, các bạn sẽ thấy họ rất kín kẽ, những hưa hẹn của Sacomreal không phải là của họ, và Sacomreal đâu phải là gì của họ ngoài việc bỏ tiền ra xây nhà cho họ ? cái vòng xoay này cuối cùng là khách hàng chịu hết do đã trả hết tiền thuê nhà... tiền nhiều lắm, hơn nghìn tỉ, không phải tiền của ai khác mà là tiền của khách hàng .. vậy cuối cùng chẳng ai thiệt hết, ngoài khách hàng !
Mình rút được kinh nghiệm đau xót : là lời hứa phải có cơ sở mới tin được !
Dự án nằm trên đất quân đội, liệu có thể ... quậy để giành lại công bằng không ?
Sacomreal không biết sợ , có thể do cái gì đó buộc họ phải liều ...nhưng mình thì không dám liều, và mình chọn cách dừng ngay không nộp tiếp nữa, và đòi lại tiền. Chưa biết rõ phải thế nào, nhưng trước mắt là không phải mất thêm nữa....
Chỉnh sửa cuối:
- Status
- Không mở trả lời sau này.