Thiệt k đó bác, hay dùng air bag nên nó nhẹ xìu rồi..hô hôXedaumalai nói:Cho nên trên xe em ko có phụ tùng hay đồ nghề gì cả, kể cả bánh xe dự phòng em cũng tháo ra cho nó nhẹ xe. Bạn gái cũng chọn ngực nhỏ ko dám chọn bạn có vòng 1 hoành tráng vì sợ...............chở nặng hao xăng
Thiệt muh!speedIT2 nói:Thiệt k đó bác, hay dùng air bag nên nó nhẹ xìu rồi..hô hôXedaumalai nói:Cho nên trên xe em ko có phụ tùng hay đồ nghề gì cả, kể cả bánh xe dự phòng em cũng tháo ra cho nó nhẹ xe. Bạn gái cũng chọn ngực nhỏ ko dám chọn bạn có vòng 1 hoành tráng vì sợ...............chở nặng hao xăng
Ah về cái vụ air bag cho PN, hôm nào chiều thứ 7 bác ghé PP, chúng sẽ vừa uống rịu vừa đào sâu về v/đ này nhé!
Các anh cho em hỏi mua cái đồng hồ đo tua ở đâu được ạ? Và khi đấu nó vào xe cần lưu ý những điều gì ạ?Em ở miền Bắc và cái chuồng của em 1992 ạ, cảm ơn các anh nhiều
[/quote]
Lưu ý nhất là đồng hồ tua phải là loại cho xe bốn máy thì mới chỉ đúng. Đa số các tiệm bán cho xe gắn máy (1 máy) hoặc xe máy dầu. Còn chỗ nào bán ở miền bắc thì e không biết......
[/quote]
Cảm ơn các anh Tamtany và Tphuc nhiều, em cố đi tìm cái tua của mấy bạn Honda I4 xem sao
[/quote]
Lưu ý nhất là đồng hồ tua phải là loại cho xe bốn máy thì mới chỉ đúng. Đa số các tiệm bán cho xe gắn máy (1 máy) hoặc xe máy dầu. Còn chỗ nào bán ở miền bắc thì e không biết......
[/quote]
Cảm ơn các anh Tamtany và Tphuc nhiều, em cố đi tìm cái tua của mấy bạn Honda I4 xem sao
Lâu lâu nổi tật "mò"! Lần này em làm thử cái test chỉnh Air Flow Metter (AFM).
AFM khá quan trọng trong chuyện tiêu hao của bà Previa. Em muốn thử coi chỉnh nó theo kiểu nào để đạt được cái gọi là "tối ưu"!
Chịu khó mở tới cái quy lát để kiểm bugi.
Bugi đỏ đậm, hơi ám đen! Vậy là hơi dư, hèn gì mùi xăng sống cứ thoảng khi xe đậu.
Móc cọng dây khiển béc từ ECM. Nối đầu đo Oscilloscope vô.
Nhờ cái Invertor nên có luôn AC 220 để xài, khỏi phải nối dây tuốt từ nhà ra!
Mở nắp AFM.
Vậy là xong phần chuẩn bị!!!
AFM khá quan trọng trong chuyện tiêu hao của bà Previa. Em muốn thử coi chỉnh nó theo kiểu nào để đạt được cái gọi là "tối ưu"!
Chịu khó mở tới cái quy lát để kiểm bugi.
Bugi đỏ đậm, hơi ám đen! Vậy là hơi dư, hèn gì mùi xăng sống cứ thoảng khi xe đậu.
Móc cọng dây khiển béc từ ECM. Nối đầu đo Oscilloscope vô.
Nhờ cái Invertor nên có luôn AC 220 để xài, khỏi phải nối dây tuốt từ nhà ra!
Mở nắp AFM.
Vậy là xong phần chuẩn bị!!!
Theo sách thì dzầy:
Bước 1:
- Bật công tắc qua ON (không đề).
- Đo áp giữa VS và E2 (tương đương áp giữa cọng dây nối cái kim trược và mass) khi đẩy nó quay hết cữ theo kim đồng hồ. Nếu nó lọt vô khoảng 0.2 - 0.5V là OK. Của em là 0.4V!
- Đo áp này khi kim đóng hết cỡ (cái này thì khỏi cần đẩy kim!). Nó phải trong khoảng 3.7 - 4.3V. Của em: 4V, OK lun!
Bước 2:
- Theo sách thì áp VS - E2 phải trong mức 2.3 - 2.8V khi garanty và 0.3 - 1.0V ở tua 3.000rpm.
Em sẽ thử chỉnh AFM để áp này đạt các trị số từ 2.3V đến 2.8V và coi thử thời gian phun của béc thay đổi như thế nào ở garanty và tua 1.500rpm (là tua em hay chạy nhất đường trường, khoảng 75-80km/g). Theo dự tính thì nó sẽ dài ngắn một xíu, và em chỉ việc chọn vị trí nào đó của cánh gió mà thời gian phun ngắn nhất (wá dễ!!!).
- Đề máy, chỉnh garanty ở 750rpm.
- Đo thời gian phun của béc ở garanty:
- Tăng tua lên 1,500 rpm:
- Đo thời gian phun của béc.
- Đổi các vị trí khác nhau của cánh gió AFM (tương đương với các áp VS-E2 khác nhau), lặp đi lặp lại đo thời gian phun của béc ở 2 vòng tua khác nhau, lập được cái bảng... trời ơi đất hỡi sau:
Vậy là thời gian phun hầu như không đổi vói các vị trí khác nhau của cánh gió!!!
Nhưng mà rõ ràng là khi em chỉnh AFM thì mùi xăng có giảm đi rất nhiều khi áp VS-E2 là 2.3V. Khi này thì áp VS-E2 là 1.26V ở tua 3,000rpm, lọt... ra dãi cho phép một xiu, mà lười quá, để dzậy lun, không chỉnh nữa!
Vậy thì thôi, chơi kiểu thực hành. Em sẽ để cánh gió ở mức 2.3V, chạy một hồi, tháo bugi kiểm, chỉnh AFM tiếp, chạy thử tiếp... coi mức nào thì bugi đẹp nhất là xong! Giã từ Oscilloscope!!!
Vậy ráng chờ vài tháng nữa, test xong em le-pọrt!
Bước 1:
- Bật công tắc qua ON (không đề).
- Đo áp giữa VS và E2 (tương đương áp giữa cọng dây nối cái kim trược và mass) khi đẩy nó quay hết cữ theo kim đồng hồ. Nếu nó lọt vô khoảng 0.2 - 0.5V là OK. Của em là 0.4V!
- Đo áp này khi kim đóng hết cỡ (cái này thì khỏi cần đẩy kim!). Nó phải trong khoảng 3.7 - 4.3V. Của em: 4V, OK lun!
Bước 2:
- Theo sách thì áp VS - E2 phải trong mức 2.3 - 2.8V khi garanty và 0.3 - 1.0V ở tua 3.000rpm.
Em sẽ thử chỉnh AFM để áp này đạt các trị số từ 2.3V đến 2.8V và coi thử thời gian phun của béc thay đổi như thế nào ở garanty và tua 1.500rpm (là tua em hay chạy nhất đường trường, khoảng 75-80km/g). Theo dự tính thì nó sẽ dài ngắn một xíu, và em chỉ việc chọn vị trí nào đó của cánh gió mà thời gian phun ngắn nhất (wá dễ!!!).
- Đề máy, chỉnh garanty ở 750rpm.
- Đo thời gian phun của béc ở garanty:
- Tăng tua lên 1,500 rpm:
- Đo thời gian phun của béc.
- Đổi các vị trí khác nhau của cánh gió AFM (tương đương với các áp VS-E2 khác nhau), lặp đi lặp lại đo thời gian phun của béc ở 2 vòng tua khác nhau, lập được cái bảng... trời ơi đất hỡi sau:
Vậy là thời gian phun hầu như không đổi vói các vị trí khác nhau của cánh gió!!!
Nhưng mà rõ ràng là khi em chỉnh AFM thì mùi xăng có giảm đi rất nhiều khi áp VS-E2 là 2.3V. Khi này thì áp VS-E2 là 1.26V ở tua 3,000rpm, lọt... ra dãi cho phép một xiu, mà lười quá, để dzậy lun, không chỉnh nữa!
Vậy thì thôi, chơi kiểu thực hành. Em sẽ để cánh gió ở mức 2.3V, chạy một hồi, tháo bugi kiểm, chỉnh AFM tiếp, chạy thử tiếp... coi mức nào thì bugi đẹp nhất là xong! Giã từ Oscilloscope!!!
Vậy ráng chờ vài tháng nữa, test xong em le-pọrt!
Last edited by a moderator: