- Status
- Không mở trả lời sau này.
Đây là bài học quản lý tài sản; một người nằm xuống cả họ bu vào, xâu xé. Cả khối tài sản, thương hiệu doanh nghiệp có thể chết ngay. Tài sản để lại cho con có khi cũng bị cướp trắng....Vụ việc thừa kế quá đơn giản mà lại nhì nhằng hàng năm trời là đủ biết có bao nhiêu tay đang cấu xé trong đó rồi....
![19.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/317-e675197560c3c1f1396983204aadd37e.gif)
Trên vnexpress viết có nói sau khi làm bún Bà này có tham gia buôn bán nhà đấtĐặc sản Cà Mau nói:bán bún sao giàu dữ vậy, chắc chị ấy có kinh doanh gì khác chứ![]()
P/s: Bà ấy có cô con nuôi 25 tuổi đang ở 1 mình.
Có BF rồi bác ơi, nhưng tài sản tưởng đương, khoai to thì còn hy vọnghuongque nói:Trên vnexpress viết có nói sau khi làm bún Bà này có tham gia buôn bán nhà đấtĐặc sản Cà Mau nói:bán bún sao giàu dữ vậy, chắc chị ấy có kinh doanh gì khác chứ![]()
P/s: Bà ấy có cô con nuôi 25 tuổi đang ở 1 mình.
Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-t...-hon-1000-ti-dong.htmlTheo luật sư Lê Đình Phạt - Đoàn luật sư TP.HCM, trong trường hợp người chết không để lại di chúc thì theo điều 675 Bộ luật dân sự, di sản sẽ do những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất thừa kế gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, <span style=""background-color: #888888;"">con nuôi</span> của người chết. Nếu không có ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất, di sản mới được chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. Sau đó, nếu không có ai ở hàng thừa kế thứ hai mới đến hàng thừa kế thứ ba gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Người thừa kế theo pháp luật có thể đến cơ quan công chứng để làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Nếu có anh chị em hoặc người thân của người chết tranh chấp về khối di sản thừa kế hoặc cho rằng mình gửi tài sản cho người chết để đầu tư, làm ăn... nếu không thỏa thuận được thì có thể khởi kiện ra tòa án để nhờ tòa phân xử. Khi xét xử, tòa sẽ xem xét chứng cứ do bên tranh chấp cung cấp về việc thật sự có hùn hạp, đầu tư, gửi tiền giữ giùm... hay không để có cơ sở phán quyết.
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.