Léo nghe a nào hít !A chởi hết cho tôi rồi xem a nào phản biện với proof hùng hồn thì tham khảo ko cũng được sướng mồm a ạhNói chung nguyên tắc khi nêu opinions là fai có Disclaimer, kiểu như khi viết về cty nào thì fai kêu là Tôi không sở hữu cổ phiếu cty hoặc có bất kỳ quyền và lợi ích liên quan.
Nên giờ mấy anh đang nợ ngập thì kêu đến giữa năm sẽ ổn thôi, mấy anh đang ôm cash thì kêu còn tệ thêm 2,3 năm nữa. Em phận cò con trình độ nhận thức còn hạn chế thì biết nghe anh nào.
Mình:
Tinh thần chung là kiểm soát tốt công nợ & nín thở qua sông.
God bless us!
- Kiểm soát công nợ khách hàng chỉ trong khoảng 8-10 tỏi. Quá hạn là đòi ráo riết
- Khách nhỏ lẻ cắt credit term hết
- Cố gắng duy trì, đồng hành, chia sẻ khó khăn cùng k/h cũ. Ko quá quyết liệt với khách hàng mới (sợ ôm bom)
Tinh thần chung là kiểm soát tốt công nợ & nín thở qua sông.
God bless us!
Dịch corona chỉ là yếu tố thúc đẩy kinh tế suy thoái. Vài tháng nữa dịch sẽ hết nhưng kinh tế tiếp tục suy thoái, 1-2 năm sau mới thoát khỏi suy thoái. Mọi thứ mới chỉ là bắt đầu. Vào chu kỳ mới một số đại gia phá sản, một số đại gia mới xuất hiện
Dịch thì du lịch như em chịu ảnh hưởng trước, khi hết dịch phải đợi mấy ngành khác hồi phục có tiền xong mới đến em gượng dậy, haizzzza tương lai mờ mịt.
Còn policy với bọn airline, carrier thì sao chú?Mình:
Tinh thần chung là kiểm soát tốt công nợ & nín thở qua sông.
- Kiểm soát công nợ khách hàng chỉ trong khoảng 8-10 tỏi. Quá hạn là đòi ráo riết
- Khách nhỏ lẻ cắt credit term hết
- Cố gắng duy trì, đồng hành, chia sẻ khó khăn cùng k/h cũ. Ko quá quyết liệt với khách hàng mới (sợ ôm bom)
God bless us!
Nói chung nguyên tắc khi nêu opinions là fai có Disclaimer, kiểu như khi viết về cty nào thì fai kêu là Tôi không sở hữu cổ phiếu cty hoặc có bất kỳ quyền và lợi ích liên quan.
Nên giờ mấy anh đang nợ ngập thì kêu đến giữa năm sẽ ổn thôi, mấy anh đang ôm cash thì kêu còn tệ thêm 2,3 năm nữa. Em phận cò con trình độ nhận thức còn hạn chế thì biết nghe anh nào.
Mạng xã hội nó là cái Disclaimer to nhất rồi
Nghe trên mạng làm theo, chết ai mà thương
Tất cả ý kiến đều chỉ để tham khảo và tranh luận và phản biện!
Các anh toàn làm chủ, nên nhìn góc độ làm chủ.
Không có ai làm thuê, nên để mình nói
Không có chuyện cho việc á, quan hệ win-win mua bán sức lao động.
Sức khoẻ doanh nghiệp nó như con người, lúc khoẻ làm tích luỹ tiền bỏ két. Lúc thiên tai dịch bệnh thì trích tiền đó ra mua thuốc gồng gánh qua cơn rồi làm tiếp.
Lúc ngon thì tích đất mua nhà, lúc khó sa thải những người gắn bó với doanh nghiệp từ lúc không có gì đi lên thì có mà chơi với dế.
Mấy hôm nay làm ăn khó khăn, nhiều công ty cắt giảm nhân sự, phần thì đóng cửa, phần thì phá sản hẳn. Người người mất việc, nhà nhà giảm lương. Xong nhiều anh chị share bài rằng ngoài kia thất nghiệp đầy thế, nếu bạn còn công ăn việc làm hãy quý trọng, doanh nghiệp đang gồng mình nuôi các bạn vâng vâng. Mình thì không làm như vậy, mình chỉ cắt giảm hoạt động công ty vì nhân sự về quê tránh dịch cả. Nếu gánh không nổi nữa mình sẽ dẹp kinh doanh thế thôi.
Bản chất công ty sinh ra phục vụ lợi ích của các cổ đông, những người góp vốn chung vào đó. Nhân sự làm việc cho công ty là hình thức thuê mướn, nhân sự lao động tạo ra một lượng giá trị nhất định và được trả công cho giá trị họ mang lại. Bộ máy của công ty sẽ kết hợp các giá trị lao động của từng nhân sự tạo nên guồng quay kiếm tiền không ngừng nghỉ. Vậy lợi nhuận của công ty đến từ đâu? Đến từ chênh lệch giữa tiền lương họ trả và giá trị mang lại của số lương ấy. Nếu bạn được trả lương 6 triệu 1 tháng, nghĩa là giá trị lao động bạn tạo ra chắc chắn hơn 6 triệu, có thể là 16 triệu, có thể là 26 triệu, có thể là 160 triệu hoặc nhiều hơn. Những người được trả lương cao hơn thì giá trị lao động chắc chắn sẽ cao hơn nhiều lần. Sau khi trừ đi tất cả các khoảng chi phí và lương bổng, số dư được gọi là lợi nhuận và rơi vào túi các cổ đông, những người thực sự sở hữu công ty.
Vậy về mặt nhân nghĩa đạo đức, có thể nói công ty tạo ra công ăn việc làm nuôi sống người khác. Nhưng ngược lại nhân sự tạo nên sự giàu có của công ty, quá trình này là win win, không ai hi sinh vì ai cả. Khi người ta thực hiện đủ các công việc được giao và nhận lương từ bạn, họ đã hoàn thành trách nhiệm của mình. Họ làm hơn thì khen (thưởng), không thì thôi, cấm chửi. Họ làm không tốt hay không đáng số tiền bạn trả, bạn cho họ nghỉ, thế là xong.
Tại sao có người lương 50 triệu 1 tháng, có người lại lương 5 triệu? Bởi người lương 50 triệu đang chịu trách nhiệm mang về giá trị gấp nhiều lần số tiền đó hằng tháng. Lương cao đồng nghĩa trách nhiệm và giá trị cao. Vậy tương tự tại sao lúc giàu có ông chủ ăn sung mặc sướng nhà cửa xe cộ, lúc khốn khó lại bảo đang gồng mình vì trả lương cho nhân viên? Sự giàu có của bạn đồng nghĩa với trách nhiệm của bạn với những người tạo nên sự giàu có đó. Tại sao các công ty không phá sản hết mà phần lớn chỉ cắt giảm nhân sự, chi phí đợi qua mùa dịch này? Có thật là gồng mình đơn thuần vì yêu quý nhân viên không? Hay bởi họ còn mong đợi công ty sẽ mang lại lợi nhuận, tiền tài sau này cho những người sở hữu? Vậy bạn nên gánh phần rủi ro đi cùng sự giàu có đó.
Chuyện kinh doanh tốt là tài năng của bạn, chuyện không xoay sở được trong những ngày gian khó cũng do tài năng của bạn. Nên thôi đừng than oán nhân sự chán chường, mà làm sao nhân sự không chán chường mới là cái bạn cần phải. Họ đồng cảm hay chia sẻ được thì tốt, không thì chẳng phải lỗi của họ đâu. Đừng tạo dáng nhân nghĩa nữa : )
Không có ai làm thuê, nên để mình nói
Không có chuyện cho việc á, quan hệ win-win mua bán sức lao động.
Sức khoẻ doanh nghiệp nó như con người, lúc khoẻ làm tích luỹ tiền bỏ két. Lúc thiên tai dịch bệnh thì trích tiền đó ra mua thuốc gồng gánh qua cơn rồi làm tiếp.
Lúc ngon thì tích đất mua nhà, lúc khó sa thải những người gắn bó với doanh nghiệp từ lúc không có gì đi lên thì có mà chơi với dế.
Mấy hôm nay làm ăn khó khăn, nhiều công ty cắt giảm nhân sự, phần thì đóng cửa, phần thì phá sản hẳn. Người người mất việc, nhà nhà giảm lương. Xong nhiều anh chị share bài rằng ngoài kia thất nghiệp đầy thế, nếu bạn còn công ăn việc làm hãy quý trọng, doanh nghiệp đang gồng mình nuôi các bạn vâng vâng. Mình thì không làm như vậy, mình chỉ cắt giảm hoạt động công ty vì nhân sự về quê tránh dịch cả. Nếu gánh không nổi nữa mình sẽ dẹp kinh doanh thế thôi.
Bản chất công ty sinh ra phục vụ lợi ích của các cổ đông, những người góp vốn chung vào đó. Nhân sự làm việc cho công ty là hình thức thuê mướn, nhân sự lao động tạo ra một lượng giá trị nhất định và được trả công cho giá trị họ mang lại. Bộ máy của công ty sẽ kết hợp các giá trị lao động của từng nhân sự tạo nên guồng quay kiếm tiền không ngừng nghỉ. Vậy lợi nhuận của công ty đến từ đâu? Đến từ chênh lệch giữa tiền lương họ trả và giá trị mang lại của số lương ấy. Nếu bạn được trả lương 6 triệu 1 tháng, nghĩa là giá trị lao động bạn tạo ra chắc chắn hơn 6 triệu, có thể là 16 triệu, có thể là 26 triệu, có thể là 160 triệu hoặc nhiều hơn. Những người được trả lương cao hơn thì giá trị lao động chắc chắn sẽ cao hơn nhiều lần. Sau khi trừ đi tất cả các khoảng chi phí và lương bổng, số dư được gọi là lợi nhuận và rơi vào túi các cổ đông, những người thực sự sở hữu công ty.
Vậy về mặt nhân nghĩa đạo đức, có thể nói công ty tạo ra công ăn việc làm nuôi sống người khác. Nhưng ngược lại nhân sự tạo nên sự giàu có của công ty, quá trình này là win win, không ai hi sinh vì ai cả. Khi người ta thực hiện đủ các công việc được giao và nhận lương từ bạn, họ đã hoàn thành trách nhiệm của mình. Họ làm hơn thì khen (thưởng), không thì thôi, cấm chửi. Họ làm không tốt hay không đáng số tiền bạn trả, bạn cho họ nghỉ, thế là xong.
Tại sao có người lương 50 triệu 1 tháng, có người lại lương 5 triệu? Bởi người lương 50 triệu đang chịu trách nhiệm mang về giá trị gấp nhiều lần số tiền đó hằng tháng. Lương cao đồng nghĩa trách nhiệm và giá trị cao. Vậy tương tự tại sao lúc giàu có ông chủ ăn sung mặc sướng nhà cửa xe cộ, lúc khốn khó lại bảo đang gồng mình vì trả lương cho nhân viên? Sự giàu có của bạn đồng nghĩa với trách nhiệm của bạn với những người tạo nên sự giàu có đó. Tại sao các công ty không phá sản hết mà phần lớn chỉ cắt giảm nhân sự, chi phí đợi qua mùa dịch này? Có thật là gồng mình đơn thuần vì yêu quý nhân viên không? Hay bởi họ còn mong đợi công ty sẽ mang lại lợi nhuận, tiền tài sau này cho những người sở hữu? Vậy bạn nên gánh phần rủi ro đi cùng sự giàu có đó.
Chuyện kinh doanh tốt là tài năng của bạn, chuyện không xoay sở được trong những ngày gian khó cũng do tài năng của bạn. Nên thôi đừng than oán nhân sự chán chường, mà làm sao nhân sự không chán chường mới là cái bạn cần phải. Họ đồng cảm hay chia sẻ được thì tốt, không thì chẳng phải lỗi của họ đâu. Đừng tạo dáng nhân nghĩa nữa : )
Chỉnh sửa cuối:
Quỵt được đồng nào thì quỵt anh ạCòn policy với bọn airline, carrier thì sao chú?
Mạng xã hội nó là cái Disclaimer to nhất rồi
Nghe trên mạng làm theo, chết ai mà thương
Tất cả ý kiến đều chỉ để tham khảo và tranh luận và phản biện!
Cái này nó sẵn luôn rồi, tùy theo tình hình tài chánh, người ta tự chọn phe rồi