Không biết ở Đức với Pháp sao, chứ ở mấy nước Bắc Âu nó kị bọn Rệp lắm. Nauy có khu toàn người Pakistan, dân Nauy nó đang ở mà thấy tụi Pakistan kéo đến là nó ngán...nó dọn đi chỗ khác. Bây giờ chính phủ họ cũng siết lại rồi nên cũng tạm ổn...người Việt ở bên đó họ lại ưu ái, không phân biệt gì.Sao không thấy bác nào đề cập đến vấn nạn bất ổn do bọn Rệp ở Châu Âu nhỉ?
Những gì bác nói y chang BBC viết, bên châu Âu coi vậy mà sướng. Bên Mỹ mà nói tới nghỉ phép là điều cấm kị, nhất là nhân viên mới. Em mới nghỉ có 1 tháng mà bị hăm đuổi lên đuổi xuống rồi.Thế mới nói nó rất enjoy life mà. Một năm em có 20 ngày phép, mà bọn nó bắt em phải book có 1 block ít nhất 2 tuần. Em đề nghị chia nhỏ ra để kèm với các ngày nghỉ lễ, và nghỉ được nhiều lần trong năm. Bọn nó bảo là nghỉ lắt nhắt như vậy thì làm sao mà mày hồi phục hoàn tòan được. Thêm vào đó, theo văn hóa của bọn tao thì phải có ít nhất 1 block 2 tuần giành cho việc đi chơi gia đình, thế thì gia đình mày mới hạnh phúc, thì mày mới toàn tâm toàn ý cho công ty được chứ.
Có lần em dẫm mấy thằng chủ công ty IT bên Châu Âu qua tham quan 1 số công ty IT ở VN cũng là của Châu Âu, chúng nó bảo là nhân viên bên đấy chảnh quá thấy bên VN mà thèm. 1 workstation của thằng nào bên đấy theo tiêu chuẩn cũng to đùng, nằm ngủ cũng được. Thế mà bọn nó còn đòi phải cạnh cửa sổ để đỡ stress khi làm việc.
Nói đi thì cũng nói lại, năng suất và kỹ năng làm việc ngành IT thì bên mình còn phải học hỏi nhiều. Bọn nhà đầu tư bên này khi được hỏi, nếu cho mày lựa chọn lại thì mày có chọn VN không. Phần lớn đều trả lời là không, mà sẽ chọn các nước Đông Âu thay vì VN. Vì tính tổng chi phí ở VN bao gồm cả vô hình và hữu hình cao hơn nhiều, đặc biệt là khỏi nhức đầu tìm ra và giữ người có khả năng
http://www.bbc.com/vietnamese/culture_social/2015/04/150405_frances-mythic-35-hour-week_vert_cap
Thật đó bác , F1 nhà em học anh văn từ cấp 1 , sang cấp 2 vẩn vô lớp tăng cường tiếng anh , học song song 2 chương trình , của bộ và của lớp tăng cường . móa ct của bộ học abc từ đầu mới nhụcBác có vẻ tin face nhỉ? Mình theo dõi con em học từ lớp 1 đến giờ học lớp 10 có có vậy đâu?
Du học hay ko thì cuối cùng cũng về 1 bài toán :
- mong thằng con có kiến thức để sau này " tự nuôi miệng" nó được.
- nhà nhiều tiền ko nói làm gì, nếu đắn đo thì lại là bài toán làm sao đầu tư ít chi phí nhất ( chứ ko phải ít công sức nhất) mà hiệu quả vẫn tốt.
Mình ít tiền nên phải suy nghĩ phương án 2:
- xác định luyện gà, đầu tư cho con cái học 1 môn chuyên ngành có thể kiếm sống bất cứ đâu, đơn giản nhất là học nhạc cụ nào đó. Nếu tập luyện 12 năm là nó chắc chắn đến đại học là có thể sống bằng nghề " đánh đàn" bar, lounge, band, đi dạy đàn 30 aud/ 0.5 hour... --> giải quyết khâu kiếm cái gì nhét vào miệng mà nhẹ nhàng lại lịch sự và thu nhập tốt. Cam kết tập luyện 12 năm ko bao giờ lo thất nghiệp ở bất cứ quốc gia nào. Ngoài ra ở nhà trai hay gái đều bắt làm việc nhà cho quen để ra ngoài ở chung ko bỡ ngỡ, ko sống ích kỉ... Mấy chú Việt Nam mới qua bị mấy cái lỗi chung : ăn mà cứ nhóp nhép, đi lái ko rửa tay, ăn uống xong ko phụ dọn dẹp.... ở homestay Tây nó thấy là dội hàng ngay....
2 cái cuối này thì e ko dám múa rìu qua mắt nhiều bác trên đây vì con em mới lớp 1
- lo cho cần câu xong thì giờ định hướng con cái.... đầu tư TDTT, bơi lội, anh ngữ, võ thuật..... kĩ năng. Vấn đề chính là dành thời gian cho con chứ chẳng trường nào mà lo nổi.
- cuối cùng vác cày lên cổ cày để mai mốt phục vụ chúng nó.
- mong thằng con có kiến thức để sau này " tự nuôi miệng" nó được.
- nhà nhiều tiền ko nói làm gì, nếu đắn đo thì lại là bài toán làm sao đầu tư ít chi phí nhất ( chứ ko phải ít công sức nhất) mà hiệu quả vẫn tốt.
Mình ít tiền nên phải suy nghĩ phương án 2:
- xác định luyện gà, đầu tư cho con cái học 1 môn chuyên ngành có thể kiếm sống bất cứ đâu, đơn giản nhất là học nhạc cụ nào đó. Nếu tập luyện 12 năm là nó chắc chắn đến đại học là có thể sống bằng nghề " đánh đàn" bar, lounge, band, đi dạy đàn 30 aud/ 0.5 hour... --> giải quyết khâu kiếm cái gì nhét vào miệng mà nhẹ nhàng lại lịch sự và thu nhập tốt. Cam kết tập luyện 12 năm ko bao giờ lo thất nghiệp ở bất cứ quốc gia nào. Ngoài ra ở nhà trai hay gái đều bắt làm việc nhà cho quen để ra ngoài ở chung ko bỡ ngỡ, ko sống ích kỉ... Mấy chú Việt Nam mới qua bị mấy cái lỗi chung : ăn mà cứ nhóp nhép, đi lái ko rửa tay, ăn uống xong ko phụ dọn dẹp.... ở homestay Tây nó thấy là dội hàng ngay....
2 cái cuối này thì e ko dám múa rìu qua mắt nhiều bác trên đây vì con em mới lớp 1
- lo cho cần câu xong thì giờ định hướng con cái.... đầu tư TDTT, bơi lội, anh ngữ, võ thuật..... kĩ năng. Vấn đề chính là dành thời gian cho con chứ chẳng trường nào mà lo nổi.
- cuối cùng vác cày lên cổ cày để mai mốt phục vụ chúng nó.
Em thấy có một điều cũng rất quan trọng mà không thấy bác nào nhắc, đó là sinh viên Âu Mỹ nó rất năng động trong các hoạt động thể thao, nghệ thuật...và các kỹ năng mềm như thuyết trình, hùng biện...người Việt mình nhiều khi toàn chú tâm vào học mà bỏ lỡ những hoạt động đó, đó là những cơ hội để giao lưu hoà nhập.
Đúng đấy, đây là vấn đề em mới đề cập đến...con em nó không có năng khiếu trong nghệ thuật mà rồi em lại bỏ bê quan tâm hướng dẫn chơi thể thao...giờ qua đó nhìn tụi Tây năng động mà thèm.Du học hay ko thì cuối cùng cũng về 1 bài toán :
- mong thằng con có kiến thức để sau này " tự nuôi miệng" nó được.
- nhà nhiều tiền ko nói làm gì, nếu đắn đo thì lại là bài toán làm sao đầu tư ít chi phí nhất ( chứ ko phải ít công sức nhất) mà hiệu quả vẫn tốt.
Mình ít tiền nên phải suy nghĩ phương án 2:
- xác định luyện gà, đầu tư cho con cái học 1 môn chuyên ngành có thể kiếm sống bất cứ đâu, đơn giản nhất là học nhạc cụ nào đó. Nếu tập luyện 12 năm là nó chắc chắn đến đại học là có thể sống bằng nghề " đánh đàn" bar, lounge, band, đi dạy đàn 30 aud/ 0.5 hour... --> giải quyết khâu kiếm cái gì nhét vào miệng mà nhẹ nhàng lại lịch sự và thu nhập tốt. Cam kết tập luyện 12 năm ko bao giờ lo thất nghiệp ở bất cứ quốc gia nào. Ngoài ra ở nhà trai hay gái đều bắt làm việc nhà cho quen để ra ngoài ở chung ko bỡ ngỡ, ko sống ích kỉ... Mấy chú Việt Nam mới qua bị mấy cái lỗi chung : ăn mà cứ nhóp nhép, đi lái ko rửa tay, ăn uống xong ko phụ dọn dẹp.... ở homestay Tây nó thấy là dội hàng ngay....
2 cái cuối này thì e ko dám múa rìu qua mắt nhiều bác trên đây vì con em mới lớp 1
- lo cho cần câu xong thì giờ định hướng con cái.... đầu tư TDTT, bơi lội, anh ngữ, võ thuật..... kĩ năng. Vấn đề chính là dành thời gian cho con chứ chẳng trường nào mà lo nổi.
- cuối cùng vác cày lên cổ cày để mai mốt phục vụ chúng nó.
Học lực của F1 bác ok,vấn đề có thích đi hay bị ép?Con em đang học lớp 12.Đã có toefl 94,tháng 10 này thi new SAT chắc tầm 1300-1400/1600 max. Nó đang luyện thi NUS của Singapore sẽ thi vào tháng 2/2017.Nếu rớt thì tính đường 2+2 của Mỹ, học 2 năm Community College rồi transfer lên học hệ thống UC của California chứ 4 năm Uni liền thì chịu nhiệt không nổi.
Bây giờ săn học bổng là vừa, tìm kiếm thêm nhiều thành tích hoạt động ngoại khóa + bài viết luận sâu sắc để dễ dàng nhận HB hơn.
Bà cả chuẩn bị xẻng trước 1 năm từ tiền thuê nhà và gối đầu. Cũng may cháu được học bổng 30% trong 3 năm liền nên cũng đỡ cho cha mẹ.
Tình cờ có thầy Mỹ dạy nhà đối diện ,cháu tự gặp và đặt vấn đề thầy ok mới báo cho ba mẹ biết. Giờ đã về nước và trước đó thầy dạy trong Việt Mỹ, giáo trình +tiến độ rõ ràng nên rất ok.Bác giới thiệu giáo viên giùm em được không? Em cũng đang tính thuê gia sư về nhà dạy
Cái này gọi là hoạt động ngoại khóa +năng khiếu bẩm sinh .Em thấy có một điều cũng rất quan trọng mà không thấy bác nào nhắc, đó là sinh viên Âu Mỹ nó rất năng động trong các hoạt động thể thao, nghệ thuật...và các kỹ năng mềm như thuyết trình, hùng biện...người Việt mình nhiều khi toàn chú tâm vào học mà bỏ lỡ những hoạt động đó, đó là những cơ hội để giao lưu hoà nhập.
Bác tính vậy là quá chuẩn rồi, nhưng theo em thì cho học 2+2 Mỹ luôn đi.Con em đang học lớp 12.Đã có toefl 94,tháng 10 này thi new SAT chắc tầm 1300-1400/1600 max. Nó đang luyện thi NUS của Singapore sẽ thi vào tháng 2/2017.Nếu rớt thì tính đường 2+2 của Mỹ, học 2 năm Community College rồi transfer lên học hệ thống UC của California chứ 4 năm Uni liền thì chịu nhiệt không nổi.