Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng C
9/4/11
535
18
18
49
Mường Lay, Lai Châu
BocuBi nói:
Không đúng bác ơi. Em biết bác đọc mấy sách sổ tay họ hay hướng dẫn sơ bộ thế thôi.
Bác muốn sàn dầm, sàn không dầm và hoạt tải bao nhiêu em cũng hầu bác được luôn.
Bác có tin dầm cosol đưa ra 4m (thường nhà phố 1.2m) mà bên trên chồng thêm cột và ba tấm sàn nữa mà còn thiết kế được ngen bác.
Sàn có dầm hay không dầm chỉ là vấn đề thẩm mỹ, công năng và kinh tế chứ hoàn toàn không phải do kết cấu không giải được.

Những điều kiện em nêu ra ở trên cũng vì chỗ em tô đậm của bác...đi sâu và chuyện giải kết cấu thì không nói hết được ở đây.
Bác nói không đúng là không phải, chỉ có hợp lý hay không hợp lý trong trường hợp này.

Vấn đề ở đây làm sao để gia chủ " nhà phố" hiểu được không cần cho 2 Ø 16 vào chỗ xây tường trên sàn mới là khó. Làm nhà phố, gặp nhiều chủ nhà "nửa dơi nửa chuột" thì rất bức xúc, gặp những ca này cần dùng đông tây y kết hợp cúng bái thì mới thông được.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
ngonhubu01 nói:
BocuBi nói:
Bác nói thử em nghe tên ông Tiến Sĩ Xây Dựng nào không phân biệt được tường chịu lực với tường bao che? Sơ đồ tính khung bê tông cốt thép thông thường tường chỉ mang tính vách ngăn và bao che (bác đập bỏ các bức tường cũng không sao). Nhưng vách Bê tông cốt thép lõi thang máy là tường chịu lực luôn ngen bác.
Tường chịu lực em ví dụ như bác xây nhà cấp 4, tường gạch rồi lợp mái thì tường lúc này chịu lực hoặc các nhà do Pháp xây tường rất dày và thường các nhà này là tường chịu lực. Tường chịu lực bác đập bỏ đi là nguy ngay.
BocuBi nói:
Học Tây hay Liên Xô gì thì Bê tông cốt thép tính giống nhau bác ơi. Có điều tiêu chuẩn xây dựng mỗi quốc gia khác nhau (hệ số an toàn, bố trí thép,...). Việt Nam mình theo hệ Liên Xô, tiết kiệm vật liệu nên chổ nào không cần bố trí thép thì cắt để tiết kiệm vật liệu (mình không quan tâm nhân công cắt vì nhân công mình rẻ, thời gian mình rảnh hơn).
Tụi Tây giá nhân công mắc, thời gian là vàng nên nó chơi hai lớp luôn. Khỏi thép mũ thép sàn gì tốn nhân công và thời gian.
Khác
- Cùng một sơ đồ kết cấu, cột nhà Mỹ nhỏ hơn cột nhà Liên Xô.
- BTCT Mỹ có hàm lượng thép cho phép cao hơn BTCT Liên Xô.
- Tường 10 gạch ống vẫn tham gia chịu lực nếu biết khai triển (ví dụ nên áp dụng cho nhà thu nhập thấp = cần tiết giảm đủ thứ chi phí).
- Cùng ở Châu Âu, Tiêu chuẩn Nga Ngố khác - CEN (Eurocode) khác (tất nhiên Nhà Phố bước cột 4-6m thì giống nhau). Vác cuốn mấy cuốn TCVN (cỡ đời trên 2000 vẫn chôm của mấy XNiP thời 196x hay 197x - ở VN gọi là thành tựu trọn đời của mấy Tờ Sờ) đem so với mấy cuốn EN bít liền. Liên Xô thiên về lý thuyết (nên nghe có vẻ chặt chẽ tin cậy). Còn mấy thằng EN thiên về thực tế (đơn giản hơn).

Quên mất em bị teo não rồi, nên chắc cũng chỉ ếch ngồi đáy giếng đến thế thôi.
Tiêu chuẩn Việt Nam bê nguyên xi của LIên Xô. nếu bác nói cùng Mác bê tông như nhau và cùng sơ đồ kết cấu mà cột theo tiêu chuẩn ASTM (Mỹ) ít thép hơn theo tiêu chuẩn Liên Xô thì em hơi ngạc nhiên (nếu bác giải kết cấu bằng tay thì miễn bàn, nếu đưa vào Sap giải trên máy tính bác sẽ thấy).
Thiết kế tường và hệ khung BTCT cùng tham gia chịu lực thì cũng không có gì lạ. nhưng xu hướng bây giờ nếu cao tầng thì khung bê tông cốt thép chịu lực. Nếu cao quá 50 tầng thì chuyển qua khung thép mới tối ưu.
 
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
nam khang nói:
BocuBi nói:
Không đúng bác ơi. Em biết bác đọc mấy sách sổ tay họ hay hướng dẫn sơ bộ thế thôi.
Bác muốn sàn dầm, sàn không dầm và hoạt tải bao nhiêu em cũng hầu bác được luôn.
Bác có tin dầm cosol đưa ra 4m (thường nhà phố 1.2m) mà bên trên chồng thêm cột và ba tấm sàn nữa mà còn thiết kế được ngen bác.
Sàn có dầm hay không dầm chỉ là vấn đề thẩm mỹ, công năng và kinh tế chứ hoàn toàn không phải do kết cấu không giải được.

Những điều kiện em nêu ra ở trên cũng vì chỗ em tô đậm của bác...đi sâu và chuyện giải kết cấu thì không nói hết được ở đây.
Bác nói không đúng là không phải, chỉ có hợp lý hay không hợp lý trong trường hợp này.

Vấn đề ở đây làm sao để gia chủ " nhà phố" hiểu được không cần cho 2 Ø 16 vào chỗ xây tường trên sàn mới là khó. Làm nhà phố, gặp nhiều chủ nhà "nửa dơi nửa chuột" thì rất bức xúc, gặp những ca này cần dùng đông tây y kết hợp cúng bái thì mới thông được.
Nhà phố thì em chịu vì gia chủ không hiểu kết cấu cứ nghĩ cho thép thêm vào thì tốt. NHà phố đúng là nan giải nếu bác gặp "thầy dùi" không biết gì thì mệt lắm. Em cũng sợ làm nhà phố nên hiểu tâm lý mấy bác.
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.427
113
Có cái thớt này tranh luận cũng hay, e cũng ngộ ra nhiều điều ngoài chuyện được 2 cây phi 16. E úp 2 tấm hình về 2 trường phái khác nhau giữa LX và US về tính toán bố trí móng trên nền đất. Các bác cứ nói khai sáng thêm cho dân kiến tụie, vì là dân kiến nên biết vững kết cấu thì sau này mạnh dạn bỏ bớt sắt.
21.gif

sieuthiNHANH201203228112mwy0nzjlot377561.jpeg

sieuthiNHANH201203228112mjjjnwjjzt383836.jpeg
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
Hai móng bác gửi hình bố trí thép giống nhau (đều ngược so với dầm bên trên).
1. MÓng M1 bác thấy phần bụng phía trên họ bố trí 6d18(tăng thép bụng trên), nhưng em biết bác thắc mắc tại sao gối bên dưới không gia cường ở đầu mà chỉ có 2d18 chạy suốt. Họ bố trí như thế vì 02 d18 đã đủ cho nội lực hai đầu dầm móng(quan niệm tính dầm móng này hai đầu họ cho là khớp nên moment hai đầu rất nhỏ). Ở đây phần dưới bụng của dầm móng có dư thép chút đỉnh như không thể cắt bớt bụng dưới vì chỉ có 2d18 (xem như cấu tạo luôn).
2. MÓng M3 thì quá rõ (do cách bố trí thép gia cường bụng trên và gia cường hai đầu bên dưới). Móng này họ quan niệm hai đầu là ngàm nên có moment lớn hai đầu.
Cả hai móng cách bố trí thép là như nhau bác ơi. Không có gì mâu thuẫn hết (đều là dầm ngược) do nằm trên nền đất (em đã giải thích bên trên rồi). Ở đây chỉ có khác nhau ở quan niệm hai đầu dầm móng là khớp hay ngàm thôi (cái này phải xét tương quan độ cứng cổ cột và dầm móng mới biết đúng sai)
 
Tập Lái
4/5/11
6
1
0
59
Tải tập trung trên sàn là việc lớn, tất cả các sách kết cấu bê tông ở VN đều không dám đụng đến chi tiết, nếu cu Bí đưa ra được bất cứ tài liệu chính quy nào viết thì từ nay anh caddd tôn cu Bí lên làm thày luôn (trên OS này). Chỉ chuyển tải, qui đổi tải từ dầm, sàn, tường vào khung chứ không phải vào sàn nhe em!

"Bác" cu Bí em anh caddd làm họa viên or đi giám sát, làm văn phòng, nghe hóng hớt đầu này đầu kia rồi bi bô này nọ, chứ có bao giờ tính kết cấu đâu mà biết phải ko?!

*Gởi cu Bí và các bác kiến thích "tìm hiều" 1 nghiên cứu nhỏ (vẫn không đc gọi là chính qui) của bác NH.Anh Tuấn (GV dạy môn kết cấu ở ĐHKT HCM, bác này cũng nhiều viết nhiều giáo trình cho SV ngành XD)
75ba421fbf4e46c28e79460fefb28f15_42432283.slabs.jpg
 
Hạng D
18/7/11
1.010
5.511
113
Q7
chuyện này là bình thường đối với dân kết cấu, các bác cứ thoải mái bồ trí thép trên và dưới miễn sau thỏai mãn 2 điều kiện:
1. Tổng giá trị moment bụng và gối = ql2/8.
2. Moment gối <=ql2/12
tức là tỷ lệ phân bổ ql2/8 cho gối và bụng tùy các bác định đọat: 2/3:1/3; 3:7; 2:8; 0:1 đều được
vấn đề ở đây là hiệu quả chứ không phải kỹ thuật
BocuBi nói:
Hai móng bác gửi hình bố trí thép giống nhau (đều ngược so với dầm bên trên).
1. MÓng M1 bác thấy phần bụng phía trên họ bố trí 6d18(tăng thép bụng trên), nhưng em biết bác thắc mắc tại sao gối bên dưới không gia cường ở đầu mà chỉ có 2d18 chạy suốt. Họ bố trí như thế vì 02 d18 đã đủ cho nội lực hai đầu dầm móng(quan niệm tính dầm móng này hai đầu họ cho là khớp nên moment hai đầu rất nhỏ). Ở đây phần dưới bụng của dầm móng có dư thép chút đỉnh như không thể cắt bớt bụng dưới vì chỉ có 2d18 (xem như cấu tạo luôn).
2. MÓng M3 thì quá rõ (do cách bố trí thép gia cường bụng trên và gia cường hai đầu bên dưới). Móng này họ quan niệm hai đầu là ngàm nên có moment lớn hai đầu.
Cả hai móng cách bố trí thép là như nhau bác ơi. Không có gì mâu thuẫn hết (đều là dầm ngược) do nằm trên nền đất (em đã giải thích bên trên rồi). Ở đây chỉ có khác nhau ở quan niệm hai đầu dầm móng là khớp hay ngàm thôi (cái này phải xét tương quan độ cứng cổ cột và dầm móng mới biết đúng sai)
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
caddd nói:
Tải tập trung trên sàn là việc lớn, tất cả các sách kết cấu bê tông ở VN đều không dám đụng đến chi tiết, nếu cu Bí đưa ra được bất cứ tài liệu chính quy nào viết thì từ nay anh caddd tôn cu Bí lên làm thày luôn (trên OS này). Chỉ chuyển tải, qui đổi tải từ dầm, sàn, tường vào khung chứ không phải vào sàn nhe em!

"Bác" cu Bí em anh caddd làm họa viên or đi giám sát, làm văn phòng, nghe hóng hớt đầu này đầu kia rồi bi bô này nọ, chứ có bao giờ tính kết cấu đâu mà biết phải ko?!

*Gởi cu Bí và các bác kiến thích "tìm hiều" 1 nghiên cứu nhỏ (vẫn không đc gọi là chính qui) của bác NH.Anh Tuấn (GV dạy môn kết cấu ở ĐHKT HCM, bác này cũng nhiều viết nhiều giáo trình cho SV ngành XD)
75ba421fbf4e46c28e79460fefb28f15_42432283.slabs.jpg
Bác càng nói thì em thấy bác càng không biết gì. Bác chưa phân biệt được tải tập trung và tải phân bố là thế nào??
Em nói cho bác biết chuyện tính tải tập trung lên sàn là chuyện nhỏ chứ không có gì là ghê gớm. nếu bác là sinh viên xây dựnng năm 03 đã học môn Bê tông cốt thép 02 thì bác tính cái này trong vòng 05 phút. Bác muốn học em chỉ sách cho bác luôn, bác vào trường Bách khoa mua cuốn Bê tông cốt thép 02 của thầy Võ Bá Tầm có chỉ cách tính này.
Các sàn nhà xưởng có nguyên một tải tập trung là các máy đặt lên sàn (tải động luôn) còn không là gì ghê gớm đâu ngen bác.
Em không dám nói đến bài giải của thầy bác (em không biết có đúng thầy không) nên không bàn. Em chỉ nói là cách bố trí bác đưa lên cũng chưa đúng lắm.
 
Hạng D
18/7/11
1.010
5.511
113
Q7
Bác NH.Anh Tuấn ở Đh KTr sao em k biết, em từ đó mà ra mà???
caddd nói:
*Gởi cu Bí và các bác kiến thích "tìm hiều" 1 nghiên cứu nhỏ (vẫn không đc gọi là chính qui) của bác NH.Anh Tuấn (GV dạy môn kết cấu ở ĐHKT HCM, bác này cũng nhiều viết nhiều giáo trình cho SV ngành XD)
 
Status
Không mở trả lời sau này.