Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
caddd nói:
*Hồi xưa em hay qua KTX Nguyễn Kiệm chơi nên nghe giang hồ đồn rằng: Ở trường K.Trúc, việc KTS cần hiểu kết cấu, kỹ thuật đến cở nào thì chưa được các bô lão đầu tàu thống nhất, nhưng xưa nay phe chủ trương "không cần hiểu nhiều" luôn áp đảo. Thêm nữa là các GS theo trường phái "kiến trúc kỹ thuật, kiến trúc vi khí hậu" thất thế ở ĐHKT Sài Thành, bất mãn nên ra ngoài lập nên khoa kiến trúc ở ĐH Bình Dương (phái kiến trúc kỹ thuật) ĐH Văn Lang (phái vật lý kiến trúc), Hồng Bàng, Vũng Tàu.....Sau nhiều khóa ra trường, qua thực tế kiểm chứng thì các "Kiến trúc sư kỹ thuật" này chỉ làm họa viên do trình độ dở dở ương ương. Tiêu chí lúc đầu là "Kiến trúc sư kỹ thuật" có được giữ đến giờ này không thì em không biết.
-Hiện nay các bô lão ở trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đang muốn tiến thêm 1 bước nữa là bỏ thi luôn môn Lý. Đầu vào thi 3 môn: Văn, Toán, Vẽ.

*Em nhớ cách đây chừng 3 năm, trên VTC có 1 buổi "tọa đàm" về ngành kiến trúc, khách mới là bác Hanh - hiệu trưởng ĐHKTHN và em Lan Anh - GV mới ra trường. MC có hỏi 1 câu tương tự, đại khái là KTS có cần biết kết cấu, kỹ thuật hay không. Em Lan Anh trả lời trước đại khái là cần phải biết hết, không thì xây nhà sập. Bác Hanh trả lời dài dòng vòng vo, cuối cùng cũng có kết luận là không cần bởi vì những thứ đó có KS- là người có chuyên môn cao hơn làm.

*Tường trực tiếp trên sàn, gây ứng suất trên sàn là hình elip, cạnh dài dọc theo chiều dài tường, cạnh ngắn vuông góc với tường và kích thước nhỏ hơn nhiều so với bản sàn nên nhất phải có gia cố ở đó. Bác nào bỏ luôn là siêu liều, đối với dân thi công thì được, đối với người thiết kế là sai lầm nghiêm trọng.
- Muốn tính chính xác thì xem như dưới tường có 1 dầm có chiều cao bằng chiều dày sàn chịu tải phân bố tường.
- Từ lâu 99.9% nhà dân đều đặt 2 sắt gân dưới tường và qua thực tế đều OK (các tiêu chuẩn thiết kế nước ngoài khuyến cáo không nên đặt sắt >1/10 chiều dày sàn), còn lại 0.1% là....thầu không biết và ẩu :))

*Bác OS cho em hỏi cái, "Việc xây tường trên sàn là bình thường nếu trước đó việc tính toán tải trọng là đầy đủ ", cụ thể việc khai báo, tính toán bức tường đó ra sao?
Trước hết em xin lỗi bác, em đọc bài này thì em khẳng định bác không phải dân kết cấu.
Việc tính tải tường truyền vào sàn là chuyện sơ đẳng với dân kết cấu. Vấn đề ở đây là tường phát sinh lúc thi công thì có đặt thép dưới tường không hoặc làm dầm dưới tường hay không thôi??
Câu trả lời đúng là phải kiểm tra tải tường truyền vào sàn xem có bị chọc thủng, có vượt sức chịu tải của sàn đã thiết kế không. Nếu không thoã phải tăng chiều dày sàn, tăng thép (nếu sàn không dầm), bố trí dầm đỡ tường(nếu sàn dầm), giải lại bài toán kết cấu.
Nhưng nhà phố thì tải tường không lớn nên thường cho 2d16 vào để gia chủ yên tâm (tác dụng không nhiều đâu, có tác dụng tâm lý). Không bỏ vào cũng không sao. (tải tường có thể xem như "hoạt tải", cái này quan niệm ẩu ngen)
 
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
hiep luc nói:
Các bác cho em hỏi, nhà em như này, lầu 1 xử lý cái tường của wc nhỏ như thế nào ạ?

anhso-205231_01.jpg
Về nguyên tắc nếu có tường phải bố trí dầm đỡ tường (em nói loại sàn dầm, sàn không dầm thì chuyện khác ngen). Khu vực WC thường sàn âm và có dầm bao quanh đỡ tường. Nhưng cũng có khi gia chủ dời nhà vệ sinh đi chổ nên nhiều bác đặt thêm 02 cây 16 dưới tường. Cái này làm để cho gia chủ yên tâm thôi(em đã giải thích ở trên).
 
Hạng B2
25/10/11
328
233
43
BocuBi nói:
caddd nói:
*Hồi xưa em hay qua KTX Nguyễn Kiệm chơi nên nghe giang hồ đồn rằng: Ở trường K.Trúc, việc KTS cần hiểu kết cấu, kỹ thuật đến cở nào thì chưa được các bô lão đầu tàu thống nhất, nhưng xưa nay phe chủ trương "không cần hiểu nhiều" luôn áp đảo. Thêm nữa là các GS theo trường phái "kiến trúc kỹ thuật, kiến trúc vi khí hậu" thất thế ở ĐHKT Sài Thành, bất mãn nên ra ngoài lập nên khoa kiến trúc ở ĐH Bình Dương (phái kiến trúc kỹ thuật) ĐH Văn Lang (phái vật lý kiến trúc), Hồng Bàng, Vũng Tàu.....Sau nhiều khóa ra trường, qua thực tế kiểm chứng thì các "Kiến trúc sư kỹ thuật" này chỉ làm họa viên do trình độ dở dở ương ương. Tiêu chí lúc đầu là "Kiến trúc sư kỹ thuật" có được giữ đến giờ này không thì em không biết.
-Hiện nay các bô lão ở trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đang muốn tiến thêm 1 bước nữa là bỏ thi luôn môn Lý. Đầu vào thi 3 môn: Văn, Toán, Vẽ.

*Em nhớ cách đây chừng 3 năm, trên VTC có 1 buổi "tọa đàm" về ngành kiến trúc, khách mới là bác Hanh - hiệu trưởng ĐHKTHN và em Lan Anh - GV mới ra trường. MC có hỏi 1 câu tương tự, đại khái là KTS có cần biết kết cấu, kỹ thuật hay không. Em Lan Anh trả lời trước đại khái là cần phải biết hết, không thì xây nhà sập. Bác Hanh trả lời dài dòng vòng vo, cuối cùng cũng có kết luận là không cần bởi vì những thứ đó có KS- là người có chuyên môn cao hơn làm.

*Tường trực tiếp trên sàn, gây ứng suất trên sàn là hình elip, cạnh dài dọc theo chiều dài tường, cạnh ngắn vuông góc với tường và kích thước nhỏ hơn nhiều so với bản sàn nên nhất phải có gia cố ở đó. Bác nào bỏ luôn là siêu liều, đối với dân thi công thì được, đối với người thiết kế là sai lầm nghiêm trọng.
- Muốn tính chính xác thì xem như dưới tường có 1 dầm có chiều cao bằng chiều dày sàn chịu tải phân bố tường.
- Từ lâu 99.9% nhà dân đều đặt 2 sắt gân dưới tường và qua thực tế đều OK (các tiêu chuẩn thiết kế nước ngoài khuyến cáo không nên đặt sắt >1/10 chiều dày sàn), còn lại 0.1% là....thầu không biết và ẩu :))

*Bác OS cho em hỏi cái, "Việc xây tường trên sàn là bình thường nếu trước đó việc tính toán tải trọng là đầy đủ ", cụ thể việc khai báo, tính toán bức tường đó ra sao?
Trước hết em xin lỗi bác, em đọc bài này thì em khẳng định bác không phải dân kết cấu.
Việc tính tải tường truyền vào sàn là chuyện sơ đẳng với dân kết cấu. Vấn đề ở đây là tường phát sinh lúc thi công thì có đặt thép dưới tường không hoặc làm dầm dưới tường hay không thôi??
Câu trả lời đúng là phải kiểm tra tải tường truyền vào sàn xem có bị chọc thủng, có vượt sức chịu tải của sàn đã thiết kế không. Nếu không thoã phải tăng chiều dày sàn, tăng thép (nếu sàn không dầm), bố trí dầm đỡ tường(nếu sàn dầm), giải lại bài toán kết cấu.
Nhưng nhà phố thì tải tường không lớn nên thường cho 2d16 vào để gia chủ yên tâm (tác dụng không nhiều đâu, có tác dụng tâm lý). Không bỏ vào cũng không sao. (tải tường có thể xem như "hoạt tải", cái này quan niệm ẩu ngen)
Riêng về cái "thằng tường gạch" này ngay tại ĐHXD Hà Lội mấy Tờ Sờ đã đốp chát nhau văng miểng tùm lum, nên hậu sinh khả uý OS tranh lụn là không lạ.
Cho hỏi Bố Cu Bi, Bố quan niệm "tường gạch" là "vách ngăn" hay "có tham gia chịu lực chung với kết cấu dầm sàn cột"? Quên mất ở đây là Sàn Có Dầm (bản kê bốn cạnh hay hai cạnh rưỡi :D gì cũng được).
Em post bằng điện thoại nên không "khoe học" được, chỉ thọc gậy bánh xe được nhiêu, thông cảm nhé!
 
Last edited by a moderator:
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.427
113
Đúng là toàn cao thủ:D. E cũng biết có sự tồn tại ở 2 trường phái khác nhau trong các trường đại học xây dựng, phái học từ phương tây về và phái học từ liên xô trước đây. Cụ thể đôi khi 2 phái này quan niệm khác nhau nên tính toán phân bổ lực khác nhau và dẩn đến bố trí thép khác nhau.
Cụ thể, phái học từ liên xô nếu mà làm đà móng thì tại nhịp là bố trí sắt ở lưng còn tại gối bố trí sắt ở bụng. Còn phái kia thì bố trí sắt ở trên và chạy suốt từ bên này qua bên kia, ở dưới chỉ có 2 cây. Nhưng lên trên sắt đà thì hầu như e thấy giống nhau.
Câu hỏi của bác ngonhubu chính là vấn đề tranh cải. Bên kai thì quan niệm, tường chỉ có chức năng ngân chia chứ ko chịu lực. Vì họ quan niệm là khung chịu lực, và thực tế là họ làm phần khung xong hết (cột, đà, sàn) rồi mới xây tường thì làm sao mà tường chịu lực được? Nhưng nhóm kia thì quan niệm khác.........ôi thôi nhức cái đầu
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
ngonhubu01 nói:
BocuBi nói:
caddd nói:
*Hồi xưa em hay qua KTX Nguyễn Kiệm chơi nên nghe giang hồ đồn rằng: Ở trường K.Trúc, việc KTS cần hiểu kết cấu, kỹ thuật đến cở nào thì chưa được các bô lão đầu tàu thống nhất, nhưng xưa nay phe chủ trương "không cần hiểu nhiều" luôn áp đảo. Thêm nữa là các GS theo trường phái "kiến trúc kỹ thuật, kiến trúc vi khí hậu" thất thế ở ĐHKT Sài Thành, bất mãn nên ra ngoài lập nên khoa kiến trúc ở ĐH Bình Dương (phái kiến trúc kỹ thuật) ĐH Văn Lang (phái vật lý kiến trúc), Hồng Bàng, Vũng Tàu.....Sau nhiều khóa ra trường, qua thực tế kiểm chứng thì các "Kiến trúc sư kỹ thuật" này chỉ làm họa viên do trình độ dở dở ương ương. Tiêu chí lúc đầu là "Kiến trúc sư kỹ thuật" có được giữ đến giờ này không thì em không biết.
-Hiện nay các bô lão ở trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đang muốn tiến thêm 1 bước nữa là bỏ thi luôn môn Lý. Đầu vào thi 3 môn: Văn, Toán, Vẽ.

*Em nhớ cách đây chừng 3 năm, trên VTC có 1 buổi "tọa đàm" về ngành kiến trúc, khách mới là bác Hanh - hiệu trưởng ĐHKTHN và em Lan Anh - GV mới ra trường. MC có hỏi 1 câu tương tự, đại khái là KTS có cần biết kết cấu, kỹ thuật hay không. Em Lan Anh trả lời trước đại khái là cần phải biết hết, không thì xây nhà sập. Bác Hanh trả lời dài dòng vòng vo, cuối cùng cũng có kết luận là không cần bởi vì những thứ đó có KS- là người có chuyên môn cao hơn làm.

*Tường trực tiếp trên sàn, gây ứng suất trên sàn là hình elip, cạnh dài dọc theo chiều dài tường, cạnh ngắn vuông góc với tường và kích thước nhỏ hơn nhiều so với bản sàn nên nhất phải có gia cố ở đó. Bác nào bỏ luôn là siêu liều, đối với dân thi công thì được, đối với người thiết kế là sai lầm nghiêm trọng.
- Muốn tính chính xác thì xem như dưới tường có 1 dầm có chiều cao bằng chiều dày sàn chịu tải phân bố tường.
- Từ lâu 99.9% nhà dân đều đặt 2 sắt gân dưới tường và qua thực tế đều OK (các tiêu chuẩn thiết kế nước ngoài khuyến cáo không nên đặt sắt >1/10 chiều dày sàn), còn lại 0.1% là....thầu không biết và ẩu :))

*Bác OS cho em hỏi cái, "Việc xây tường trên sàn là bình thường nếu trước đó việc tính toán tải trọng là đầy đủ ", cụ thể việc khai báo, tính toán bức tường đó ra sao?
Trước hết em xin lỗi bác, em đọc bài này thì em khẳng định bác không phải dân kết cấu.
Việc tính tải tường truyền vào sàn là chuyện sơ đẳng với dân kết cấu. Vấn đề ở đây là tường phát sinh lúc thi công thì có đặt thép dưới tường không hoặc làm dầm dưới tường hay không thôi??
Câu trả lời đúng là phải kiểm tra tải tường truyền vào sàn xem có bị chọc thủng, có vượt sức chịu tải của sàn đã thiết kế không. Nếu không thoã phải tăng chiều dày sàn, tăng thép (nếu sàn không dầm), bố trí dầm đỡ tường(nếu sàn dầm), giải lại bài toán kết cấu.
Nhưng nhà phố thì tải tường không lớn nên thường cho 2d16 vào để gia chủ yên tâm (tác dụng không nhiều đâu, có tác dụng tâm lý). Không bỏ vào cũng không sao. (tải tường có thể xem như "hoạt tải", cái này quan niệm ẩu ngen)
Riêng về cái "thằng tường gạch" này ngay tại ĐHXD Hà Lội mấy Tờ Sờ đã đốp chát nhau văng miểng tùm lum, nên hậu sinh khả uý OS tranh lụn là không lạ.
Cho hỏi Bố Cu Bi, Bố quan niệm "tường gạch" là "vách ngăn" hay "có tham gia chịu lực chung với kết cấu dầm sàn cột"? Quên mất ở đây là Sàn Có Dầm (bản kê bốn cạnh hay hai cạnh rưỡi :D gì cũng được).
Em post bằng điện thoại nên không "khoe học" được, chỉ thọc gậy bánh xe được nhiêu, thông cảm nhé!
Bác nói thử em nghe tên ông Tiến Sĩ Xây Dựng nào không phân biệt được tường chịu lực với tường bao che? Sơ đồ tính khung bê tông cốt thép thông thường tường chỉ mang tính vách ngăn và bao che (bác đập bỏ các bức tường cũng không sao). Nhưng vách Bê tông cốt thép lõi thang máy là tường chịu lực luôn ngen bác.
Tường chịu lực em ví dụ như bác xây nhà cấp 4, tường gạch rồi lợp mái thì tường lúc này chịu lực hoặc các nhà do Pháp xây tường rất dày và thường các nhà này là tường chịu lực. Tường chịu lực bác đập bỏ đi là nguy ngay.
 
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
ngoinhaxanh nói:
Đúng là toàn cao thủ:D. E cũng biết có sự tồn tại ở 2 trường phái khác nhau trong các trường đại học xây dựng, phái học từ phương tây về và phái học từ liên xô trước đây. Cụ thể đôi khi 2 phái này quan niệm khác nhau nên tính toán phân bổ lực khác nhau và dẩn đến bố trí thép khác nhau.
Cụ thể, phái học từ liên xô nếu mà làm đà móng thì tại nhịp là bố trí sắt ở bụng (dưới) còn tại gối bố trí sắt ở lưng. Còn phái kia thì bố trí sắt ở trên và chạy suốt từ bên này qua bên kia, ở dưới chỉ có 2 cây. Nhưng lên trên sắt đà thì hầu như e thấy giống nhau.
Câu hỏi của bác ngonhubu chính là vấn đề tranh cải. Bên kai thì quan niệm, tường chỉ có chức năng ngân chia chứ ko chịu lực. Vì họ quan niệm là khung chịu lực, và thực tế là họ làm phần khung xong hết (cột, đà, sàn) rồi mới xây tường thì làm sao mà tường chịu lực được? Nhưng nhóm kia thì quan niệm khác.........ôi thôi nhức cái đầu
Học Tây hay Liên Xô gì thì Bê tông cốt thép tính giống nhau bác ơi. Có điều tiêu chuẩn xây dựng mỗi quốc gia khác nhau (hệ số an toàn, bố trí thép,...). Việt Nam mình theo hệ Liên Xô, tiết kiệm vật liệu nên chổ nào không cần bố trí thép thì cắt để tiết kiệm vật liệu (mình không quan tâm nhân công cắt vì nhân công mình rẻ, thời gian mình rảnh hơn).
Tụi Tây giá nhân công mắc, thời gian là vàng nên nó chơi hai lớp luôn. Khỏi thép mũ thép sàn gì tốn nhân công và thời gian.
Đà móng bố trí thép ngược so với dầm vì tải tác dụng là tải ngược từ đất phản ngược lên đà móng. Nhưng cũng có đất từ trên (đất san lấp nền) đè lên đà móng nên đà móng một phần làm việc giống dầm. Thiết kế an toàn phải tính đủ hai lực phản từ dưới lên và đè từ trên xuống.
Cơ học đất là bộ môn chưa ổn định còn phát triển nên có quan niệm khác nhau về mô hình nền (cứng hay mềm) nên đôi khi bác thấy khác nhau một chút ở bố trí thép.
 
Last edited by a moderator:
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.427
113
E hiểu, nhưng ở đây cụ thể là bố trí trái ngược nhau trên cùng một điều kiện. Vì nếu bố trí thép bên dưới tức là lực tác động từ bên trên và ngược lại. Chính vì quan niệm khác nhau nên mới bố trí thép khác nhau như thế. Phải nói là ngược nhau chính xác hơn. E chỉ quan sát av2 thấy thế chứ e chả quan tâm vì e làm cả 2 trường phái thì phái nào rồi cũng ổn mà ko gặp sự cố gì, tuy nhiên đi sắt thẳng bên trên thì làm nhanh hơn rất nhiều.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
25/10/11
328
233
43
BocuBi nói:
Bác nói thử em nghe tên ông Tiến Sĩ Xây Dựng nào không phân biệt được tường chịu lực với tường bao che? Sơ đồ tính khung bê tông cốt thép thông thường tường chỉ mang tính vách ngăn và bao che (bác đập bỏ các bức tường cũng không sao). Nhưng vách Bê tông cốt thép lõi thang máy là tường chịu lực luôn ngen bác.
Tường chịu lực em ví dụ như bác xây nhà cấp 4, tường gạch rồi lợp mái thì tường lúc này chịu lực hoặc các nhà do Pháp xây tường rất dày và thường các nhà này là tường chịu lực. Tường chịu lực bác đập bỏ đi là nguy ngay.
BocuBi nói:
Học Tây hay Liên Xô gì thì Bê tông cốt thép tính giống nhau bác ơi. Có điều tiêu chuẩn xây dựng mỗi quốc gia khác nhau (hệ số an toàn, bố trí thép,...). Việt Nam mình theo hệ Liên Xô, tiết kiệm vật liệu nên chổ nào không cần bố trí thép thì cắt để tiết kiệm vật liệu (mình không quan tâm nhân công cắt vì nhân công mình rẻ, thời gian mình rảnh hơn).
Tụi Tây giá nhân công mắc, thời gian là vàng nên nó chơi hai lớp luôn. Khỏi thép mũ thép sàn gì tốn nhân công và thời gian.
Khác
- Cùng một sơ đồ kết cấu, cột nhà Mỹ nhỏ hơn cột nhà Liên Xô.
- BTCT Mỹ có hàm lượng thép cho phép cao hơn BTCT Liên Xô.
- Tường 10 gạch ống vẫn tham gia chịu lực nếu biết khai triển (ví dụ nên áp dụng cho nhà thu nhập thấp = cần tiết giảm đủ thứ chi phí).
- Cùng ở Châu Âu, Tiêu chuẩn Nga Ngố khác - CEN (Eurocode) khác (tất nhiên Nhà Phố bước cột 4-6m thì giống nhau). Vác cuốn mấy cuốn TCVN (cỡ đời trên 2000 vẫn chôm của mấy XNiP thời 196x hay 197x - ở VN gọi là thành tựu trọn đời của mấy Tờ Sờ) đem so với mấy cuốn EN bít liền. Liên Xô thiên về lý thuyết (nên nghe có vẻ chặt chẽ tin cậy). Còn mấy thằng EN thiên về thực tế (đơn giản hơn).

Quên mất em bị teo não rồi, nên chắc cũng chỉ ếch ngồi đáy giếng đến thế thôi.

Thôi em đi ngủ, vợ nó đòi đập điện thoại, 11h42 rồi mấy bác.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
17/2/11
113
3
0
54
ngoinhaxanh nói:
E hiểu, nhưng ở đây cụ thể là bố trí trái ngược nhau trên cùng một điều kiện. Vì nếu bố trí thép bên dưới tức là lực tác động từ bên trên và ngược lại. Chính vì quan niệm khác nhau nên mới bố trí thép khác nhau như thế. Phải nói là ngược nhau chính xác hơn. E chỉ quan sát av2 thấy thế chứ e chả quan tâm vì e làm cả 2 trường phái thì phái nào rồi cũng ổn mà ko gặp sự cố gì, tuy nhiên đi sắt thẳng bên trên thì làm nhanh hơn rất nhiều.
Bác phải phân biệt rõ là đà móng nằm trên cọc hay nằm trên nền đất. Nếu đà móng nằm trên cọc hoặc nằm trên móng lúc này đà móng chỉ là đà chịu tường và đất trên đè xuống nên bố trí như dầm bên trên là đúng.
Nếu đà móng băng không nằm trên cọc mà nằm trên nền đất thì phải bố trí thép ngược với dầm bên trên.
Ở đây em khẳng định với bác là chỉ có quan niệm mô hình nền trong cơ học đất là có khác nhau nhưng bố trí thép khác hoàn toàn thì chắc chắn phải có người sai (khác chút đỉnh thì ok, nếu ngược hoàn toàn thì có vấn đề)
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.427
113
BocuBi nói:
ngoinhaxanh nói:
E hiểu, nhưng ở đây cụ thể là bố trí trái ngược nhau trên cùng một điều kiện. Vì nếu bố trí thép bên dưới tức là lực tác động từ bên trên và ngược lại. Chính vì quan niệm khác nhau nên mới bố trí thép khác nhau như thế. Phải nói là ngược nhau chính xác hơn. E chỉ quan sát av2 thấy thế chứ e chả quan tâm vì e làm cả 2 trường phái thì phái nào rồi cũng ổn mà ko gặp sự cố gì, tuy nhiên đi sắt thẳng bên trên thì làm nhanh hơn rất nhiều.
Bác phải phân biệt rõ là đà móng nằm trên cọc hay nằm trên nền đất. Nếu đà móng nằm trên cọc hoặc nằm trên móng lúc này đà móng chỉ là đà chịu tường và đất trên đè xuống nên bố trí như dầm bên trên là đúng.
Nếu đà móng băng không nằm trên cọc mà nằm trên nền đất thì phải bố trí thép ngược với dầm bên trên.
Ở đây em khẳng định với bác là chỉ có quan niệm mô hình nền trong cơ học đất là có khác nhau nhưng bố trí thép khác hoàn toàn thì chắc chắn phải có người sai (khác chút đỉnh thì ok, nếu ngược hoàn toàn thì có vấn đề)
Hiện nay e đang làm theo kiểu này, e nhớ nhầm chổ này. Sắt mà làm ngược lại là tại gối chứ ko phải bụng. Bụng thì giống nhau
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.