Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Tôi có bạn dạy ở Vstar (do đó tôi nghe kể vài chuyện trái khoáy ở đó :) )
Trường nào cũng có cái hay cái dở riêng, như chính bản thân mỗi con người có cái xấu cái tốt cùng tồn tại vậy.

Kể cả trường cuốc tế xịn, phải mất 50c một tháng mà vẫn tồn tại nhiều chuyện trái khoáy.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.862
113
Các trường như ĐTL hay TĐN đầu vào tốt, các cháu vẫn học cả skills và kiến thức, học vượt lên chính mình, học phấn đấu khi bạn nó 9 thì cũng phải cố 8, là thước đo. Cần thì thi English lấy chứng chỉ chứ vẫn có các clb English thỏa sáng tạo. Phấn đấu English IELTS đạt 8 để du học. Đó là các mốc phấn đấu, các mục tiêu trên con đường dài. Chứ không ai đặt mục tiêu chạy theo bằng cấp, lấy cái bằng về treo, phải không anh @Fordescape

Ola homeschooling lôi ra cái ông Steiner từ thế kỷ 19, biết đâu Education Department của Havard người ta cũng nghiên cứu ra những kết quả giáo dục hiện đại mới nhất 2018 còn hơn vậy (kiểu như dẫn Sigmund Freud trong khi giờ người ta đã đi xa rồi). Về cơ bản ý tưởng khuyến khích trẻ sáng tạo là đúng nhưng trong xã hội thực cần thực tế, cần phấn đấu, cạnh tranh. Xã hội luôn không công bằng. Chứ không ra thành một người vui vẻ, tự tin, du lịch bụi khắp thế giới (thí dụ cậu Khoa) chứ không lo làm ăn, kiếm tiền (tiền nhiều để làm gì).
 
Hạng C
14/6/11
693
32.947
93
Long An
Iu cầu các bên ngưng chiến nhau từng câu chữ mà gom gom lại rồi nghĩ nga nghĩ ngợi một lúc rồi hẵng viết post để đảm bảo post có nhiều thông tin hữu ích.

Cố gắng đưa vấn đề ở mức tổng hợp tí chứ đừng sa đà cãi nhau tiểu tiết, đá xoay nhau :p :)
 
Chuột Tiến
1/10/11
4.554
101.056
113
Sài Gòn
trong đầu mình chỉ si nghĩ. tụi nhỏ học xong thi đỗ đại học chính qui mới thật sự giỏi và trường cũng dạy giỏi. đổ xong rồi vứt đi du học mới ngon.

còn dạng có tiền học trường nào cũng thế. học xong lại bỏ tiền đi du học (!)
rồi chề môi bẩu, đỗ đại học chính qui làm gì. hihi,

ẹt, chớ hỏng phải thi hỏng nổi?

thế thì cà nanh nhao làm gì với mái trường tư thụt nhỉ.

đến giờ mình vẫn không vứt được si nghĩ phải đổ quốc gia mới gọi là giỏi.

1 phụ huynh có con học trường tư thụt học lực bình thường rón rén phát biểu. :D
 
Hạng D
21/9/04
1.362
9.822
113
Saigon
www.dongbich.com
túm lại là các bậc trưởng thượng CNL hãy dừng phím chiến, ngồi viết chiến lược học tập cho bé 12 năm - trong đó có đầy đủ mục tiêu rõ ràng mong muốn, ước mơ, năng lực, toạ độ gốc của bé, toạ độ gốc năng lực ba mẹ (sorry viện sỹ @Trần Thành) trong không gian hiện nay, ngân sách.... rồi từ đó mới có action plan rồi từ đó ngồi lọc phễu trường rồi từ đó có thông tin nhiều hơn để so sánh
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Các trường như ĐTL hay TĐN đầu vào tốt, các cháu vẫn học cả skills và kiến thức, học vượt lên chính mình, học phấn đấu khi bạn nó 9 thì cũng phải cố 8, là thước đo. Cần thì thi English lấy chứng chỉ chứ vẫn có các clb English thỏa sáng tạo. Phấn đấu English IELTS đạt 8 để du học. Đó là các mốc phấn đấu, các mục tiêu trên con đường dài. Chứ không ai đặt mục tiêu chạy theo bằng cấp, lấy cái bằng về treo, phải không anh @Fordescape

Ola homeschooling lôi ra cái ông Steiner từ thế kỷ 19, biết đâu Education Department của Havard người ta cũng nghiên cứu ra những kết quả giáo dục hiện đại mới nhất 2018 còn hơn vậy (kiểu như dẫn Sigmund Freud trong khi giờ người ta đã đi xa rồi). Về cơ bản ý tưởng khuyến khích trẻ sáng tạo là đúng nhưng trong xã hội thực cần thực tế, cần phấn đấu, cạnh tranh. Xã hội luôn không công bằng. Chứ không ra thành một người vui vẻ, tự tin, du lịch bụi khắp thế giới (thí dụ cậu Khoa) chứ không lo làm ăn, kiếm tiền (tiền nhiều để làm gì).
Ơ thế anh nghĩ xã hội phương Tây sai lầm à? Người ta nghiên cứu khoa học và kiểm nghiệm thực tế hết cả đấy. Cứ nhìn XH người ta phát triển ntn thì rõ. Do cái gốc giáo dục hết cả đấy. Đừng đổ cho cơ chế, chính bản thân mỗi người tự thay đổi trc xem sao, thử đã có ý thức và nhận thức thay đổi chưa, chứ chả cần phải cứng nhắc bắt chước y hệt.

Còn muốn biết hiện nay đã có pp nào hay hơn chưa và được đưa vào ứng dụng kiểm nghiệm thực tế chưa? Em mời anh gúc phát biết ngay, cần rì phải đoán mò mệt vậy?

Cái cô gốc Ấn, nghiên cứu nền gd cả Đông và Tây 20 năm nay và cho ra lò cuốn sách năm 2018 đấy. Anh xem có gì mới so với Steiner ko?

Mà triết lý gd bản thân em tự xây cho mình từ thời cách đây 6 năm khi con em 3 tuổi dồi. Đến giờ mới có thì đã bỏ sót quá nhiều gia đoạn vàng. Chắc hối hặn đến chỉ muốn đập đầu vào gối mà chết mất. Hê hê
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
4/6/12
855
1.566
93
Ho Chi Minh
em đọc được cái này:
Đây là một khóa thiền nội trú 10 ngày hoàn toàn miễn phí. Phương pháp thực hành sẽ được hướng dẫn tuần tự, tỉ mỉ trong suốt khóa thiền. Mọi phí tổn ăn ở đều do sự đóng góp thiện nguyện của những thiền sinh cũ. Sau khi đã hoàn tất ít nhất một khóa thiền 10 ngày và hưởng được những lợi ích an vui từ khóa thiền, các thiền sinh cũ có thể đóng góp để giúp cho những người khác cũng có được cơ hội tương tự.
 
Hạng D
13/8/07
1.545
4.140
113
NSG thì không biết, hình như số học sinh/lớp ít hơn trường công, chi phí chắc cũng cao hơn tí.
VTS cơ sở vật chất cũng tốt, rộng rãi, có sân banh. Nếu muốn con vào lớp ít học sinh thì tham gia chương trình tích hợp 35-36 hs/lớp, đóng thêm gần 4tr/tháng.
Một ưu điểm của VTS là phong trào ngoại khoá và thể thao rất tích cực, con mình hay tham gia thi đấu các giải quận, tp nhưng không khi nào thấy trường NSG tham gia.
có xe đưa đón hôn anh? và có cần hộ khẩu?