Tội anh bán cơm nghe câu dà như chái cà chắc mơi mốt khỏi up hình lunHôm bữa xớn xác tưởng thằng em nhỏ hơn tuổi kua mình ngài xưa, sau có cơ hội dòm mặt anh mới biết là ăn trứng lộn. Anh Ban già như chái cà gòi, níu có dại chắc là dại ả đào của anh hoi à.
Ôla còm quá nhiều về giáo dục nói chung và giáo dục khai phóng nói riêng, anh đọc hết. Hải Âu/Minh Khuê nèAnh biết thầy Quang, founder trường Spring Hill và cô Hồ Thị Hải Âu, mẹ của em Minh Khuê từng lụm học bổng Harvard hem? Ý tưởng về thay đổi phương pháp gd con của em khởi nguồn từ 2 anh chị này và chị Thu Hà, mẹ Su Sim từ cách đây 6 năm nhoen.
Còn cái từ gd khai phóng với ba cái trường phái rì rì đó thì em mới biết đây hoy vì với mấy cái tên cái tựa của nó, những người chưa nghiên cứu nhiều về gd sẽ nghe thu hút ve kêu nhưng thực ra nội dung nó chẳng có gì khác nhau cả. Chung quy lại vưỡn là pp gd hiện đại, một pp duy nhất đối lập với truyền thống. Chi tiết ra có thể khác, em ứ quan tâm vì chi tiết thì phải phụ thuộc vào từng môi trường, văn hóa, hoàn cảnh sống để tự mình điều chỉnh cho phù hợp. Quan trọng là chỉ nắm đc tư tưởng lớn và chung nhất, đó là phải thay đổi pp gd truyền thống.
Bên thớt "Học làm gì" em cũng có nói vụ này rồi. Anh qua đọc lại còm cho kỹ nhoen! Hỏi anh @ngr040 thì rõ
- Minh Khuê cũng nói mẹ là người mở ra cánh cửa vào Harvard. Khi Khuê còn nhỏ, chị đã dạy con học như thế nào?
- Tôi cho con học piano, vẽ, bơi lội, ngoại ngữ ngay từ ngày nhỏ, khiến nhiều người đặt câu hỏi: “Học nhiều thế thì sau này làm gì?”, “Biết một thì tốt mà biết 10 thì dở”.
Áp lực đến với tôi từ việc một mình nuôi con, kinh tế không dư giả, con không có biểu hiện của năng khiếu bẩm sinh, gia đình không có truyền thống nghệ thuật. Tôi vẫn quyết định mua đàn piano, thuê thầy giỏi dạy con con.
Ola qua các còm đều nhấn mạnh giáo dục khai phóng, tự do, không ép, không cần điểm hay quan trọng bằng cấp, tìm hiểu con thích gì (thí dụ vẽ) là cho học, em chỉ cần con happy là được, không nên có áp lực, vv....
Trong khi các bé học bổng du học Mỹ kiểu Minh Khuê cũng không phải cứ tự do nhẹ nhàng mà tự nhiên được học bổng, rèn cả đấy, học nhiều đấy. Một số thì nói tự nhiên được vậy nhưng thành công không bao giờ dễ dàng cả
Đã lên báo thì xa sự thật nhiều lắm ...kkkÔla còm quá nhiều về giáo dục nói chung và giáo dục khai phóng nói riêng, anh đọc hết. Hải Âu/Minh Khuê nè
- Minh Khuê cũng nói mẹ là người mở ra cánh cửa vào Harvard. Khi Khuê còn nhỏ, chị đã dạy con học như thế nào?
- Tôi cho con học piano, vẽ, bơi lội, ngoại ngữ ngay từ ngày nhỏ, khiến nhiều người đặt câu hỏi: “Học nhiều thế thì sau này làm gì?”, “Biết một thì tốt mà biết 10 thì dở”.
Áp lực đến với tôi từ việc một mình nuôi con, kinh tế không dư giả, con không có biểu hiện của năng khiếu bẩm sinh, gia đình không có truyền thống nghệ thuật. Tôi vẫn quyết định mua đàn piano, thuê thầy giỏi dạy con con.
Ola qua các còm đều nhấn mạnh giáo dục khai phóng, tự do, không ép, không cần điểm hay quan trọng bằng cấp, tìm hiểu con thích gì (thí dụ vẽ) là cho học, em chỉ cần con happy là được, vv....
Trong khi các bé học bổng du học Mỹ kiểu Minh Khuê cũng không phải cứ tự do nhẹ nhàng mà tự nhiên được học bổng, rèn cả đấy, học nhiều đấy. Một số thì nói tự nhiên được vậy nhưng thành công không bao giờ dễ dàng cả
UFM thì mình có thỉnh giảng mấy năm, từ khóa 07 của khoa CNTT thì phải!Jôn nói mình là Giảng viên nghe mắc nhục à. Dạy có 1 năm thôi, thỉnh giảng, mà dạy Kinh Tế....hế hế....
Vậy thì anh mới biết 1 mà còn thiếu tới 9 rồi.Ôla còm quá nhiều về giáo dục nói chung và giáo dục khai phóng nói riêng, anh đọc hết. Hải Âu/Minh Khuê nè
- Minh Khuê cũng nói mẹ là người mở ra cánh cửa vào Harvard. Khi Khuê còn nhỏ, chị đã dạy con học như thế nào?
- Tôi cho con học piano, vẽ, bơi lội, ngoại ngữ ngay từ ngày nhỏ, khiến nhiều người đặt câu hỏi: “Học nhiều thế thì sau này làm gì?”, “Biết một thì tốt mà biết 10 thì dở”.
Áp lực đến với tôi từ việc một mình nuôi con, kinh tế không dư giả, con không có biểu hiện của năng khiếu bẩm sinh, gia đình không có truyền thống nghệ thuật. Tôi vẫn quyết định mua đàn piano, thuê thầy giỏi dạy con con.
Ola qua các còm đều nhấn mạnh giáo dục khai phóng, tự do, không ép, không cần điểm hay quan trọng bằng cấp, tìm hiểu con thích gì (thí dụ vẽ) là cho học, em chỉ cần con happy là được, không nên có áp lực, vv....
Trong khi các bé học bổng du học Mỹ kiểu Minh Khuê cũng không phải cứ tự do nhẹ nhàng mà tự nhiên được học bổng, rèn cả đấy, học nhiều đấy. Một số thì nói tự nhiên được vậy nhưng thành công không bao giờ dễ dàng cả
Người tinh mắt qua một số còm cũng sẽ biết em rèn con ntn, thậm chí không xem tivi, không dùng ipad hay phone. Anh @ngr040 chắc hiểu nè
Và tất cả trải nghiệm và chia sẻ của ng khác chỉ là nguồn tham khảo chứ không phải rập khuôn y chang. Không phải thấy ng ta vào Harvard cũng tòn teng đua vào Harvard. Và đích đến của gd con của cô Âu cũng không phải là vào Harvard hay bất cứ bằng cấp nào, đích đến của cô là con người, một công dân toàn cầu đc tự do vè ý tưởng. Ngay từ tựa sách cũng ghi thế rồi. Em ko đọc sách cô Âu viết mà đọc những chia sẻ thực từ các case thực trên facebook, còn sách đa số viết đã đc hoa mỹ lên nhiều rồi.
Đọc case của cô Âu để chi? Để lấy ý tưởng về pp gd mới, hiện đại, chú trọng vào việc phát triển và thu nhận kiến thức một cách thuận tự nhiên nhất, chứ ko phải kiểu áp đặt gò bò. Tứ tìm nguồn khơi gợi sự hứng thú, kích thích sự tò mò khám phá, từ đó trẻ sẽ đi tìm hiểu và thu nạp kiến thức, chứ ko phải kiểu khuôn mẫu và áp đặt.
Tóm lại, anh chỉ mới tìm hiểu ở mức cưỡi ngựa xem hoa thôi, nên tìm hiểu thêm để thấy rằng tất cả các cách gd con, của cô Âu, của thầy Quang, hay Steiner, hay khai phóng hay cô gốc Ấn đều quy về một mối: tập trung vào con người là đích đến chứ không phải bằng cấp hay tiền bạc nào hết.
Đọc và nghiên cứu thật kỹ cách của ng ta và các còm của em mới thấm được. Còn đọc qua loa vậy thì anh hiểu sai bét hết dồi
UFM thì mình có thỉnh giảng mấy năm, từ khóa 07 của khoa CNTT thì phải!
Lúc mình về trường KTe nhận bằng có bạn còn chào “Giáo sư” vì thấy già quá
Em thích món gì là em húng à. Còn miễn thích thì quên khẩn trương nha, cạy miệng cũng không nói đâu.Mợ Ola ngày càng thiện chiến nghen . Giống như Xena trong truyện cổ Hy Lạp
Go go mợ Ola ...
Đấy, cứ viết dài vậy, giáo dục khai phóng in essence nèVậy thì anh mới biết 1 mà còn thiếu tới 9 rồi.
Người tinh mắt qua một số còm cũng sẽ biết em rèn con ntn, thậm chí không xem tivi, không dùng ipad hay phone. Anh @ngr040 chắc hiểu nè
Và tất cả trải nghiệm và chia sẻ của ng khác chỉ là nguồn tham khảo chứ không phải rập khuôn y chang. Không phải thấy ng ta vào Harvard cũng tòn teng đua vào Harvard. Và đích đến của gd con của cô Âu cũng không phải là vào Harvard hay bất cứ bằng cấp nào, đích đến của cô là con người, một công dân toàn cầu đc tự do vè ý tưởng. Ngay từ tựa sách cũng ghi thế rồi. Em ko đọc sách cô Âu viết mà đọc những chia sẻ thực từ các case thực trên facebook, còn sách đa số viết đã đc hoa mỹ lên nhiều rồi.
Đọc case của cô Âu để chi? Để lấy ý tưởng về pp gd mới, hiện đại, chú trọng vào việc phát triển và thu nhận kiến thức một cách thuận tự nhiên nhất, chứ ko phải kiểu áp đặt gò bò. Tứ tìm nguồn khơi gợi sự hứng thú, kích thích sự tò mò khám phá, từ đó trẻ sẽ đi tìm hiểu và thu nạp kiến thức, chứ ko phải kiểu khuôn mẫu và áp đặt.
Tóm lại, anh chỉ mới tìm hiểu ở mức cưỡi ngựa xem hoa thôi, nên tìm hiểu thêm để thấy rằng tất cả các cách gd con, của cô Âu, của thầy Quang, hay Steiner, hay khai phóng hay cô gốc Ấn đều quy về một mối: tập trung vào con người là đích đến chứ không phải bằng cấp hay tiền bạc nào hết.
Đọc và nghiên cứu thật kỹ cách của ng ta và các còm của em mới thấm được. Còn đọc qua loa vậy thì anh hiểu sai bét hết dồi
Tất nhiên con người là đích đến, bằng cấp không quan trọng, đồng ý hai chân hai tay!
Tất nhiên cần khuyến khích sáng tạo tự do hứng thú tò mò
Mấy cái đó chung chung quá
nhưng cụ thể là con người thế nào (toàn diện), đường đi ra sao, philosophy là phải hardwork hay philosophy là happy, là phải cạnh tranh hay nhàn hạ vui vẻ. Tự do trong khuôn khổ! Khác biệt nó nằm chỗ đó.
phức tạp và cao siêu quáVậy thì anh mới biết 1 mà còn thiếu tới 9 rồi.
Người tinh mắt qua một số còm cũng sẽ biết em rèn con ntn, thậm chí không xem tivi, không dùng ipad hay phone. Anh @ngr040 chắc hiểu nè
Và tất cả trải nghiệm và chia sẻ của ng khác chỉ là nguồn tham khảo chứ không phải rập khuôn y chang. Không phải thấy ng ta vào Harvard cũng tòn teng đua vào Harvard. Và đích đến của gd con của cô Âu cũng không phải là vào Harvard hay bất cứ bằng cấp nào, đích đến của cô là con người, một công dân toàn cầu đc tự do vè ý tưởng. Ngay từ tựa sách cũng ghi thế rồi. Em ko đọc sách cô Âu viết mà đọc những chia sẻ thực từ các case thực trên facebook, còn sách đa số viết đã đc hoa mỹ lên nhiều rồi.
Đọc case của cô Âu để chi? Để lấy ý tưởng về pp gd mới, hiện đại, chú trọng vào việc phát triển và thu nhận kiến thức một cách thuận tự nhiên nhất, chứ ko phải kiểu áp đặt gò bò. Tứ tìm nguồn khơi gợi sự hứng thú, kích thích sự tò mò khám phá, từ đó trẻ sẽ đi tìm hiểu và thu nạp kiến thức, chứ ko phải kiểu khuôn mẫu và áp đặt.
Tóm lại, anh chỉ mới tìm hiểu ở mức cưỡi ngựa xem hoa thôi, nên tìm hiểu thêm để thấy rằng tất cả các cách gd con, của cô Âu, của thầy Quang, hay Steiner, hay khai phóng hay cô gốc Ấn đều quy về một mối: tập trung vào con người là đích đến chứ không phải bằng cấp hay tiền bạc nào hết.
Đọc và nghiên cứu thật kỹ cách của ng ta và các còm của em mới thấm được. Còn đọc qua loa vậy thì anh hiểu sai bét hết dồi
Với góc nhìn của 1 người bán cơm như mình, ráng kiếm tiền cho con qua Mỹ rồi nó bỏ học làm Nail cũng được.
Vậy là thành công dân toàn cầu rồi, con sống đời tự do của con là mình thành công.