Hạng C
19/9/14
955
1.873
93
Đồng ý quan điểm này của em, chơi cũng chính là học, anh hay cho bé anh phượt bụi, vừa biết được địa lý, lịch sử, văn hoá nơi đến, món ăn địa phương, tận mắt nhìn thấy con heo, con gà, cây mít, cây chôm chôm, cây sầu riêng....

@ngr040 vô nói dùm em phát, em mổ cò mỏi tay quá nè. Nói mãi ảnh hông hiểu :D

Với trẻ con, chơi mà học học mà chơi. Anh hiểu pp dạy này không hè?
 
Tập Lái
31/1/15
11
1.096
78
Mình cũng nể chị Ola thật, quá tâm huyết với giáo dục con cái.
Việc dành rất nhiều thời gian, trí lực, tiền bạc cho việc học của con như vậy liệu có mấy ai, nhưng có thể kéo dài được bao lâu, khi càng lớn thì càng phức tạp hơn về mọi mặt để theo đuổi. Hơn nữa việc quá lo lắng và chu toàn cho con (theo cách cha mẹ cho là tự do và tự nhiên) liệu có phải không còn là tự nhiên không?
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Mình cũng nể chị Ola thật, quá tâm huyết với giáo dục con cái.
Việc dành rất nhiều thời gian, trí lực, tiền bạc cho việc học của con như vậy liệu có mấy ai, nhưng có thể kéo dài được bao lâu, khi càng lớn thì càng phức tạp hơn về mọi mặt để theo đuổi. Hơn nữa việc quá lo lắng và chu toàn cho con (theo cách cha mẹ cho là tự do và tự nhiên) liệu có phải không còn là tự nhiên không?
Công nhận chỉ vài câu chữ trên đây thì mãi mọi người vẫn không hiểu hết đc ý mình.

1. Mấy cái món mình liệt kê cho hđ cuối tuần ấy. Tuàn nào khỏe thì đi, tuần nào mệt không có hứng thì thôi ở nhà đọc sách, nghe nhạc, làm thủ công, làm việc nhà. Mất 1-2 năm, có món nhanh thì 6 tháng để xây dựng thói quen và ý thức tự giác cho con thôi. Sau đó, con tự làm hết, mình không mất thời gian đọc sách cùng nữa mà giờ con đã dần bắt đầu tự đọc và có ý thức đọc sách rồi. Art & craft thì giờ là món nghiện của bạn í. Bạn ý làm đến say mê bất cứ lúc nào rảnh. Làm việc nhà thì giờ mình vẫn phải làm cùng để bạn ý thức chia sẻ trách nhierjm với ba mẹ. Nhưng khi nào không khỏe thì cũng vứt đó hoặc thuê người làm. Chứ không phải mưa nắng gì cũng làm bằng sống chết :D

Nói chung, cân bằng mọi thứ trong khả năng giới hạn của mình. Đây là điều m cũng muốn làm mẫu và dạy con, không bao giờ ôm đồm mọi thứ, thời gian ngày 24h thôi nên phải biết cân nhắc việc gì mang lại lợi ích thực tế thực sự thì ưu tiên làm trước. Cũng như biết cái gì quan trọng duy trì cái gì cần buông bỏ. Kiểu phải cân đo đong đếm kỹ trước mọi hành động. =>> Kỹ năng planning.

2. Việc phân bổ nguồn lực như thời gian và tiền bạc ntn là hợp lý?

Thay vì tốn tiền và tốn thời gian chở con học english ở BC hay Appollo thì mình cho con tự học như kể ở còm trước.

Thay vì mất thời gian nhắc nhở và kèm cặp, chỉ bài, giảng bài cho con hàng ngày - những kiến thức đã học trên nhà trường. Mình tập cho con thói quen tự giác học, không mất công đi theo nhắc nhở. Mà cái vụ đi theo nhắc này nó mệt mỏi tinh thần thật sự nè. Mình chứng kiến nhiều nhà, cha mẹ nhắc sặc sặc quài làm con bực rồi từ đây giận hờn nhau mà đứa bé nó cũng mất đi tính tự giác.

3. Các hoạt động cụ thể như mình kể còm trước. Nó không phải cho mọi giai đoạn phát triển của trẻ mà được chia lớp.

Ví du: giai đoạn 1-6 tuổi, ưu tiên cao nhất là hoạt động tiếp xúc thiên nhiên, 100%. 7-12 tuổi, giảm gd1 lại còn 70% thôi vì lúc này con đã vào lớp 1, học chữ. 12-15 tuổi, còn 40%

Và đến cấp 3, bước chạy đà cho vào ĐH. Lúc này con được trải nghiệm khá đủ, mọi kỹ năng tính cách cũng gần như hình thành. Sẽ chính thức tăng tốc.

Đấy! Mọi người cứ tưởng tượng như kỹ thuật điền kinh vậy. Ở vạch xuất phát chạy sao, đoạn giữa như nào, gần về đích ra sao.

Càng lớn càng phức tạp nếu mọi người không chú trọng xây dựng nền tảng tính cách kỹ năng ngay từ lọt lòng. Như cái nhà vậy, muốn càng nhiều tầng thì cái móng phải càng nện cho chắc vào. Nên các nhà nghiên cứu gọi gđ trẻ bào thai và 1-3 tuổi là gđ kim cương, đến 15 tuổi chỉ còn là vàng. Sau đó thì đồng chì... quả không sai.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.862
113
Công nhận chỉ vài câu chữ trên đây thì mãi mọi người vẫn không hiểu hết đc ý mình.

1. Mấy cái món mình liệt kê cho hđ cuối tuần ấy. Tuàn nào khỏe thì đi, tuần nào mệt không có hứng thì thôi ở nhà đọc sách, nghe nhạc, làm thủ công, làm việc nhà. Mất 1-2 năm, có món nhanh thì 6 tháng để xây dựng thói quen và ý thức tự giác cho con thôi. Sau đó, con tự làm hết, mình không mất thời gian đọc sách cùng nữa mà giờ con đã dần bắt đầu tự đọc và có ý thức đọc sách rồi. Art & craft thì giờ là món nghiện của bạn í. Bạn ý làm đến say mê bất cứ lúc nào rảnh. Làm việc nhà thì giờ mình vẫn phải làm cùng để bạn ý thức chia sẻ trách nhierjm với ba mẹ. Nhưng khi nào không khỏe thì cũng vứt đó hoặc thuê người làm. Chứ không phải mưa nắng gì cũng làm bằng sống chết :D

Nói chung, cân bằng mọi thứ trong khả năng giới hạn của mình. Đây là điều m cũng muốn làm mẫu và dạy con, không bao giờ ôm đồm mọi thứ, thời gian ngày 24h thôi nên phải biết cân nhắc việc gì mang lại lợi ích thực tế thực sự thì ưu tiên làm trước. Cũng như biết cái gì quan trọng duy trì cái gì cần buông bỏ. Kiểu phải cân đo đong đếm kỹ trước mọi hành động. =>> Kỹ năng planning.

2. Việc phân bổ nguồn lực như thời gian và tiền bạc ntn là hợp lý?

Thay vì tốn tiền và tốn thời gian chở con học english ở BC hay Appollo thì mình cho con tự học như kể ở còm trước.

Thay vì mất thời gian nhắc nhở và kèm cặp, chỉ bài, giảng bài cho con hàng ngày - những kiến thức đã học trên nhà trường. Mình tập cho con thói quen tự giác học, không mất công đi theo nhắc nhở. Mà cái vụ đi theo nhắc này nó mệt mỏi tinh thần thật sự nè. Mình chứng kiến nhiều nhà, cha mẹ nhắc sặc sặc quài làm con bực rồi từ đây giận hờn nhau mà đứa bé nó cũng mất đi tính tự giác.

3. Các hoạt động cụ thể như mình kể còm trước. Nó không phải cho mọi giai đoạn phát triển của trẻ mà được chia lớp.

Ví du: giai đoạn 1-6 tuổi, ưu tiên cao nhất là hoạt động tiếp xúc thiên nhiên, 100%. 7-12 tuổi, giảm gd1 lại còn 70% thôi vì lúc này con đã vào lớp 1, học chữ. 12-15 tuổi, còn 40%

Và đến cấp 3, bước chạy đà cho vào ĐH. Lúc này con được trải nghiệm khá đủ, mọi kỹ năng tính cách cũng gần như hình thành. Sẽ chính thức tăng tốc.

Đấy! Mọi người cứ tưởng tượng như kỹ thuật điền kinh vậy. Ở vạch xuất phát chạy sao, đoạn giữa như nào, gần về đích ra sao.
Y chang con hổ của anh, kể cả câu tự học English khỏi tốn tiền Apollo.
Quên bữa trước cũng chưa nói chuyện cũng không cần chữ đẹp.Philosophy là thích mới làm, tự do, vv...

Trái ngược với goal oriented: xác định goals (kể cả về tính cách) và tìm các cách để achieve, mà vậy lại là bon chen cạnh tranh rồi.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Y chang con hổ của anh, kể cả câu tự học English khỏi tốn tiền Apollo.
Quên bữa trước cũng chưa nói chuyện cũng không cần chữ đẹp.Philosophy là thích mới làm, tự do, vv...

Trái ngược với goal oriented: xác định goals (kể cả về tính cách) và tìm các cách để achieve, mà vậy lại là bon chen cạnh tranh rồi.
Đọc chậm và kỹ, kèm suy ngẫm, quan sát, đối chiếu liên hệ thực tế đi anh. Và chiêm nghiệm.

Đừng bắt ý người khác hời hợt thế. Em phải ngẫm nghĩ, quan sát thực tế hàng năm trời đó.

Từ từ nhen! Thôi em lượn đây. Mất time quá!
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Mình nhớ chuyện này Ola và mình đã cắm bút viết quá chời trong 1 thơt khác rồi. Dạy con ko quan trọng nó sẽ làm thành cái gì mà là nó được kỹ năng gì và nó hiểu thế nào là sống vui vẻ, hạnh phúc với thực tế cuộc sống và biết điểm dừng để đừng quá bon chen mệt mỏi. Để thực hiện được trong xh vn hiện nay cần nhiều thời gian và tiền bạc lắm. Mà con người chúng ta lại thích thước đo thành công theo kiểu phải tạo ra cái gì có giá trị hiện hữu chứ ko công nhận giá trị sống vô hình.
Ờ đúng nè. Nhớ có thớt đợt trước về giáo dục con cái. Mình đọc còm anh mà như bắt đc vàng vậy vì gặp người cùng quan điểm và suy nghĩ.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Thiệt tình mình nghĩ là ốp la nói không sai, nhưng mà lại không đúng trong những trường hợp đặc biệt như mấy anh 5% trong đây! Mấy anh ấy phản biện lại là hợp lý thôi.
Em sẽ mở thớt phân tích mổ sẻ về các case trong CNL này luôn. Cụ thể là anh Vuyến và anh Dôn nì.

Em mời anh vào phản biện hé. Có luận cứ luận điểm hẳn hòi nhen :p
 
Hạng B1
4/3/18
51
593
83
41
Ờ đúng nè. Nhớ có thớt đợt trước về giáo dục con cái. Mình đọc còm anh mà như bắt đc vàng vậy vì gặp người cùng quan điểm và suy nghĩ.
Ha ha, cám ơn mợ đã nhớ. Mà mợ quyết liệt quá, theo mình thì dù mợ giải thích nhiều, đọc ai cũng thấy vậy nhưng có mấy người chịu hiểu và làm theo. Có nhiều thứ e nhận ra dân mình còn cực khổ với tư tưởng nặng vật chất.
Đơn giản nhất là thay vì cho con học trường tốt thì nhiều gia đình kêu học trường làng rồi cấp 3 cố kiếm đường đi du học. hồi đó ba má nó học vậy cũng tốt sao giờ phải học trường tốt. Em thì ngược lại, bán nhà cho nó học từ giờ tới lớp 13 rồi nó bơi sao mặc nó. Tài sản của ba má con cái ko được hưởng, muốn gì tự bơi đi. Giáo dục vn sai từ cốt lõi, nặng nề nhất là phát âm tiếng Anh sai dẫn đến đứa trẻ lớp 12 phát âm sai nên nó có hiểu gì về tiếng Anh của dân Mỹ dân Úc nói đâu ( e là một minh chứng rõ rệt vì sai từ gốc). Thứ hai nữa là mợ nói đúng, tính cách và khả năng tìm hiểu vấn đề nó được trui rèn từ những năm đầu đời do giáo dục đúng cách hướng dẫn đứa bé. Nhiều phụ huynh ko hiểu được việc này mà nghĩ cấp 1 chỉ học con chữ. Lớn rồi thì khả năng liên kết, tìm hiểu và lập cách giải quyết vấn đề nó ko còn tốt nữa
5 năm nữa AI nó làm giúp nhiều thứ lắm. Khả năng liên kết và giải quyết + tận dụng công cụ sẵn có sẽ là một điểm mạnh của con người lúc đó. Quan trọng nữa là ngôn ngữ. Con người của tương lai thì ngôn ngữ mạnh mới là lợi thế chứ Toán học giỏi chắc ko lợi thế bằng. E thích con e biết được nhièu ngôn ngữ thì tool của nó sẽ mạnh hơn