Hạng F
2/3/14
12.223
128.838
113
Mỗi người mỗi cách dạy con. Ola chắc hẻm tranh luận nữa đâu vì đây là cách mỗi cá thể áp lên gia đình. E thấy kiểu nào đứa trẻ cũng đã được sự quan tâm lớn từ ba mẹ. Đó là mới là xã hội và là điều hạnh phúc của trẻ em. Thật ra chỉ cần xã hội bớt đi mấy quán nhậu để phụ huynh chăm con nhiều hơn. Em đi châu âu và Bắc Âu, Úc hay các nước nhân công cao: cha mẹ tự lo lắng cho con cắm mặt. Đâm ra vậy hay, con cái gần gũi ba mẹ và yêu thương lắm mặc dù tính tự lập tụi nó kinh khủng. Bên mình nói dạy con á đông mà có dạy mấy đâu, toàn là dạy ko được rồi áp đặt theo ý kiến của ông bà hay xã hội, ít lo cho con theo bản năng nó
Mình hiểu ý anh, online trao đổi thông tin quan điểm cho vui, có ích cho ai thì có, vô bổ thì thôi, không ảnh hưởng gì friendship
Mình ghét mấy tay im ỉm lâu vô tương một câu người biết thì không nói ra vẻ wise. Vậy vô chơi forum làm gì góp ích được gì?
 
Hạng B1
4/3/18
51
593
83
41
Mình hiểu ý anh, online trao đổi thông tin quan điểm cho vui, có ích cho ai thì có, vô bổ thì thôi, không ảnh hưởng gì friendship
Mình ghét mấy tay im ỉm lâu vô tương một câu người biết thì không nói ra vẻ wise. Vậy vô chơi forum làm gì góp ích được gì?
Hi hi nên người ta nói a là tiến sĩ á hả... mình cũng thích a mà. Mình cũng thích a Su, a Top nữa.
 
Hạng C
13/2/09
549
40.236
93
Quan điểm của mình là không làm thay chuyên gia, ai cũng có 1 chuyên môn nhất định và sống được bằng nghề tại sao phải lấn sân việc mà mình ko rành:D. Với con cái mình cũng chỉ ráng làm mấy việc sau:
- Tìm cho con 1 môi trường giáo dục mà thấy phù hợp với con cũng như khả năng của mình nhất.
- Tìm cho con những chuyên gia những môn mà sau khi kiểm tra thấy con hứng thú và có khả năng phát triển như nhạc, họa ...
- Theo dõi bước đi của con đều đặn để điều chỉnh như tìm môi trường hay giảng viên khác chẳng hạn khi thấy những cái này chưa phù hợp với con.
- Chơi với con nhiều nhất có thể, chứ vài năm nữa có muốn nó cũng ếch thèm chơi với mình :), hãy coi đây là phần thưởng cho mình chứ ko phải chỉ vì con.
- Cái cuối cùng cũng là cái quan trọng nhất là đảm bảo tài chính cho con ít nhất là được “di cư giáo dục” vào năm 18 tuổi.:)
 
  • Like
Reactions: chandai
Hạng D
13/8/07
1.545
4.140
113
Quan điểm của mình là không làm thay chuyên gia, ai cũng có 1 chuyên môn nhất định và sống được bằng nghề tại sao phải lấn sân việc mà mình ko rành:D. Với con cái mình cũng chỉ ráng làm mấy việc sau:
- Tìm cho con 1 môi trường giáo dục mà thấy phù hợp với con cũng như khả năng của mình nhất.
- Tìm cho con những chuyên gia những môn mà sau khi kiểm tra thấy con hứng thú và có khả năng phát triển như nhạc, họa ...
- Theo dõi bước đi của con đều đặn để điều chỉnh như tìm môi trường hay giảng viên khác chẳng hạn khi thấy những cái này chưa phù hợp với con.
- Chơi với con nhiều nhất có thể, chứ vài năm nữa có muốn nó cũng ếch thèm chơi với mình :), hãy coi đây là phần thưởng cho mình chứ ko phải chỉ vì con.
- Cái cuối cùng cũng là cái quan trọng nhất là đảm bảo tài chính cho con ít nhất là được “di cư giáo dục” vào năm 18 tuổi.:)
Cái cuối cùng bản thân em thích dùng từ tị nạn giáo dục hơn hihi
 
Hạng B2
19/11/17
499
30.304
93
Thấy cách anh còm và nội dung một số còm là về phe Ola, sao không liệt kê :D
Phe mình gồm tuando, chandai, ford escape, lazy man, siêu xe, happy grass
Anh đọc còm hay quá. Mình là big fan của Ốpla đấy. :D
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Học để làm người. Đích đến là con người. Ola tự nghĩ ra bảo mấy trường như ĐTL, TĐN học vì bằng cấp trong khi mục tiêu của giáo dục đều đích đến là đào tạo ra con người, cương lĩnh triết lý của TĐN cũng ghi hẳn vậy phải không anh @Fordescape

Dù không tuyệt đối, bằng nó chỉ là một thước đo để đánh giá chung, giống như tự tập chạy marathon thì cũng sẽ bấm giờ xem hết bao nhiêu giây thôi. Không xổ toẹt được. Ola có cho con thi standard kiểu Flyer không? Chắc là không rồi. Vì không cần bằng, giao tiếp, hiểu là được.

Học mà chơi là một cách nhưng không phải duy nhất. Lấy chơi, thích, hứng thú là chủ đạo thì sẽ có giống mẹ @chandai kể, đi chơi đâu cũng lôi con theo trải nghiệm, rồi nó không thích sẽ không học. Mục tiêu là học ngoại ngữ thì sẽ tìm các cách để đạt mục tiêu. Cần học con voi có điều kiện xem thì tốt không thì xem tranh dù không tối ưu

Cuộc sống có cạnh tranh, có khó khăn, có những cái không thích nhưng cũng làm vì mục tiêu lớn.

Mai có kiểm tra chưa làm xong bài buồn ngủ thì rửa mặt làm cho xong (ngoài chuyện planning để không rơi vô tình huống cập rập) dù không thích

Goal oriented (cả kiến thức, kỹ năng), problem solving. Life value and life philosophy. Xoay quanh cái đó chứ không nên quá vì phương pháp mà mọi thứ bắt xoay quanh cái phương pháp phải thích, đam mê, tự do, chỉ là secondary, có thì tốt
Thế các bọn Tây lông và các trường cuốc tế xịn hiện nay đang tư duy ngược à anh?

Xây dựng đam mê rồi sẽ có kiến thức, kỹ năng theo ý muốn?

Hay, nhồi nhét kiến thức và kỹ năng kiểu ép buộc sẽ ra đam mê? Hoang đường, phi logic, phi thực tế! Tại sao dân Việt cày trái ngành trái nghề tỷ lệ cao và thiếu tính sáng tạo? Đó là thực tế. Thực tế hệ thống gd của VN bị lỗi nghiêm trọng với cái đích là đào tạo con người rồi. Anh đừng cố biện hộ. Bằng chứng là, tại sao anh cho con anh học Wellsprings mà không phải là trường chuyên lớp chọn để có tranh đua và áp lực cao như anh nói? Để cày đc học bổng như anh đề cao?

Còn em nói rồi, nhắc lại làn cuối. Em cân bằng mọi thứ, ưu tiên theo tầm quan trọng chứ không phải kiểu cực đoan, cổ súy cái này rồi xem cái kia như thùng rác. Xây con người cũng như xây cái nhà vậy. Cái móng nhà là quan trọng nhất, thì con người là tích cách thói quen. Anh rảnh thì tự gúc, đã có nghiên cứu thực nghiệm hẳn hoi là, 85% quyết định thành bại của con người là do tính cách, kiến thức chỉ là con số nhỏ còn lại. Mà đừng thấy em nói thé này rồi nghĩ em cho rằng kiến thức đáng vứt rác nhé. Đọc kỹ các còm trước, thì sẽ biết cách em nạp kiến thức bằng cách nào, thuận tự nhiên đó, chứ không phải nhồi nhét. Nói mãi rồi mà vẫn hiểu sai chỗ này, nản thiệt chứ!

Cách dạy của em nó chẳng khác gì của các trường cuốc tế xịn đang dạy hiện nay hay mấy trường làng bên Mẽo chỗ anh Su cả. Anh check với a Su đi nhé! Chẳng qua trước giờ mọi người chỉ quen nhìn hình thức bên ngoài mà bỏ qua việc nghiên cứu vận hành của con người xâu trong một chuỗi từ bào thai đến 18t nên thấy lạ lẫm.

Anh nào chịu khó nghiên cứu về khoa học con người sẽ thấy. Dưới 18 tuổi thì con người hình thành mạnh mẽ nhất điều gì. Gđ bào thai ntn, 1-6, 6-12, 12-18 tuổi. Mỗi gđ khác nhau hết nhưng chung quy lại, dưới 18t là gđ hình thành tính cách mạnh mẽ nhất của con người, nên việc rèn tính cách nên ưu tiên hơn là kiến thức. Kiến thức chỉ cần ở mức cơ bản, không cần nâng cao hay chuyên sâu gì hết, học trên trường cả ngày là quá dư kiến thức cơ bản (và kiến thức cơ bản này phải đc truyền theo pp gợi hứng thú và đam mê chứ ko phải kiểu nhồi nhét nhé), không cần luyện thêm toán TV ở nhà. Chứ không phải hiểu kiểu tào lao không cần kiến thức. Nếu ví kiến thức là các thủy thủ của con tàu Titanic thì tính cách giống như người thuyền trưởng vậy.

Nhiều người bỏ qua các gđ vàng không luyện con ý thức thói quen tự giác, tư duy phản biện và gq vấn đề. Chỉ chăm chăm nhét kiến thức vào đầu, luyện toán luyện vaen như gà để đc điểm tuyệt đối xong tới lúc con tuổi teen, nó dở chứng này chứng khác thì quay sang trách mắng nó hư hỏng rồi nào là nổi loạn rồi nào là không nghe lời rồi nào là không thông minh, vấn đề cỏn con cũng chẳng biết xử lý. Ví dụ như case con Ốc Vân hôm trước. Mà không bao giờ biết nhìn nhận đó chính là lỗi của mình.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Anh nào cũng tính đường tị nạn gd cho con mà lại cổ súy kiểu dạy nhồi nhét của VN, chê cách dạy trải nghiệm và tương tác thực tế của Tây lông?

Nhiều người tư duy ngược thật. Đến 18 tuổi là định hình hết rồi, từ 0-18t không đầu tư tài chính mà lại để dành sau 18t, còn có để cả của hồi môn nữa. Đi tị nạn, trước hết phải phù hợp với văn hóa, cách dạy cách học của Tây lông. Nếu vẫn quan niệm kiểu truyền thống rồi đùng phát 18t đi ti nạn, không khác gì hại con mình cả.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.838
113
Thế các bọn Tây lông và các trường cuốc tế xịn hiện nay đang tư duy ngược à anh?

Xây dựng đam mê rồi sẽ có kiến thức, kỹ năng theo ý muốn?

Và, nhồi nhét kiến thức và kỹ năng kiểu ép buộc sẽ ra đam mê? Hoang đường, phi logic, phi thực tế! Tại sao dân Việt cày trái ngành trái nghề tỷ lệ cao và thiếu tính sáng tạo? Đó là thực tế. Thực tế hệ thống gd của VN bị lỗi nghiêm trọng với cái đích là đào tạo con người rồi. Anh đừng cố biện hộ. Bằng chứng là, tại sao anh cho con anh học Wellsprings mà không phải là trường chuyên lớp chọn để có tranh đua và áp lực cao như anh nói? Để cày đc học bổng như anh đề cao?

Còn em nói rồi, nhắc lại làn cuối. Em cân bằng mọi thứ, ưu tiên theo tầm quan trọng chứ không phải kiểu cực đoan, cổ súy cái này rồi xem cái kia như thùng rác. Xây con người cũng như xây cái nhà vậy. Cái móng nhà là quan trọng nhất, thì con người là tích cách thói quen. Anh rảnh thì tự gúc, đã có nghiên cứu thực nghiệm hẳn hoi là, 85% quyết định thành bại của con người là do tính cách, kiến thức chỉ là con số nhỏ còn lại. Mà đừng thấy em nói thé này rồi nghĩ em cho rằng kiến thức đáng vứt rác nhé. Đọc kỹ các còm trước, thì sẽ biết cách em nạp kiến thức bằng cách nào, thuận tự nhiên đó, chứ không phải nhồi nhét. Nói mãi rồi mà vẫn hiểu sai chỗ này, nản thiệt chứ!

Cách dạy của em nó chẳng khác gì của các trường cuốc tế xịn đang dạy hiện nay hay mấy trường làng bên Mẽo chỗ anh Su cả. Anh check với a Su đi nhé! Chẳng qua trước giờ mọi người chỉ quen nhìn hình thức bên ngoài mà bỏ qua việc nghiên cứu vận hành của con người xâu trong một chuỗi từ bào thai đến 18t nên thấy lạ lẫm.

Anh nào chịu khó nghiên cứu về khoa học con người sẽ thấy. Dưới 18 tuổi thì con người hình thành mạnh mẽ nhất điều gì. Gđ bào thai ntn, 1-6, 6-12, 12-18 tuổi. Mỗi gđ khác nhau hết nhưng chung quy lại, dưới 18t là gđ hình thành tính cách mạnh mẽ nhất của con người, nên việc rèn tính cách nên ưu tiên hơn là kiến thức. Kiến thức chỉ cần ở mức cơ bản, không cần nâng cao hay chuyên sâu gì hết, học trên trường cả ngày là quá dư kiến thức cơ bản (và kiến thức cơ bản này phải đc truyền theo pp gợi hứng thú và đam mê chứ ko phải kiểu nhồi nhét nhé), không cần luyện thêm toán TV ở nhà. Chứ không phải hiểu kiểu tào lao không cần kiến thức. Nếu ví kiến thức là các thủy thủ của con tàu Titanic thì tính cách giống như người thuyền trưởng vậy.

Nhiều người bỏ qua các gđ vàng không luyện con ý thức thói quen tự giác, tư duy phản biện và gq vấn đề. Chỉ chăm chăm nhét kiến thức vào đầu, luyện toán luyện vaen như gà để đc điểm tuyệt đối xong tới lúc con tuổi teen, nó dở chứng này chứng khác thì quay sang trách mắng nó hư hỏng rồi nào là nổi loạn rồi nào là không nghe lời rồi nào là không thông minh, vấn đề cỏn con cũng chẳng biết xử lý. Ví dụ như case con Ốc Vân hôm trước. Mà không bao giờ biết nhìn nhận đó chính là lỗi của mình.
Phải cả hai, Ola cứ kiểu cực đoan vậy dìm một cái xuống thì chịu rồi. Kỹ năng với EQ, học mà chơi, có phải cái phát hiện gì mới mẻ trong giáo dục đâu mà Ola ca lên mây. Giáo dục kiểu cô giáo khẻ tay, nhồi nhét bài tập, học vẹt phản khoa học không ít, nhưng ở các trường làng, vùng sâu vùng xa chứ có phải ở ĐTL, TĐN, Vstar, vv... đâu mà chụp mũ chê ĐTL. Xuất phát điểm cứ ca ngợi phương pháp tự do, đam mê, vs dạy về goals, achieve goal.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.838
113
Còn chuyện công dân toàn cầu. Ola y chang cái mềnh nghe hàng tuần. Có thành American Citizen thì vẫn là Vietnamese American, phải biết sử Việt, nói tiếng Việt. Không thì mất gốc.