Hạng F
2/3/14
12.223
128.388
113
View attachment 1880188 View attachment 1880191 View attachment 1880192
À, việc rèn thì là một vđ khác cái chi đề cập Ola.
Chị đồng ý với em việc "trui rèn " một đứa trẻ từ nhỏ để tạo những thói quen tốt => tính cách tốt => số phận tốt . ...vì vậy chị phải có rules, khuôn phép và kỷ luật. Với chị một người thanh công không chỉ làm những gì mà mình thích, mà phải làm cả những gì mình không thích nhưng nên làm và phải làm.
Cách thức thực hành kỷ luật hay "phát xít " cũng thú vị lắm, nhiều lúc cũng "phù thủy " và "khổ" lắm nhưng mà vẫn làm nguoi ta thấy ghiền, mê rồi làm theo. "Nghệ thuật dạy con" nó nằm chỗ đó í =))
Con chị còn phải "rèn" nhiều, chị còn phải học nhiều, nhưng nhờ tình yêu và consistency của chị , con chị không outstanding nhưng là một đứa trẻ hạnh phúc, biết quan tâm và được nhiều người yêu thương.
PS1: hình chỗ học và tủ truyện sách của con chị.
PS2: những bài học chị ghi lại cho con, vd vụ mặc panties.
Giống mình, có những cái không thích, nhưng nếu cần thiết, thì dạy vẫn cần làm. Ola thì mọi thứ phải thích thú mới làm, không có chuyện không thích bắt làm, không có chuyện học bảng cửu chương. Vì Ola đóng đinh mấy cái principle giáo dục khai phóng rồi, ép, rèn không có trong từ điển.

Mà nhân chuyện mợ nói đam mê kể như trên, đam mê nó phải gắn liền với cái cụ thể. Và quan trọng hơn là phải đủ hiểu một cái gì tới ngưỡng rồi mới thấy hay và đam mê! Đầy đủ phải vậy. Chưa kể, đam mê phải đam mê cái tích cực. Đằng này Ola lại rao giảng rèn đam mê một cách chung chung và mơ hồ, những cái nhỏ. Chung chung, những việc nhỏ thì nói về ý chí, nghị lực, thói quen thôi
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
View attachment 1880188 View attachment 1880191 View attachment 1880192
À, việc rèn thì là một vđ khác cái chi đề cập Ola.
Chị đồng ý với em việc "trui rèn " một đứa trẻ từ nhỏ để tạo những thói quen tốt => tính cách tốt => số phận tốt . ...vì vậy chị phải có rules, khuôn phép và kỷ luật. Với chị một người thanh công không chỉ làm những gì mà mình thích, mà phải làm cả những gì mình không thích nhưng nên làm và phải làm.
Cách thức thực hành kỷ luật hay "phát xít " cũng thú vị lắm, nhiều lúc cũng "phù thủy " và "khổ" lắm nhưng mà vẫn làm nguoi ta thấy ghiền, mê rồi làm theo. "Nghệ thuật dạy con" nó nằm chỗ đó í =))
Con chị còn phải "rèn" nhiều, chị còn phải học nhiều, nhưng nhờ tình yêu và consistency của chị , con chị không outstanding nhưng là một đứa trẻ hạnh phúc, biết quan tâm và được nhiều người yêu thương.
PS1: hình chỗ học và tủ truyện sách của con chị.
PS2: những bài học chị ghi lại cho con, vd vụ mặc panties.
Em thì luôn cân nhắc đến chữ balance. Cái gì cũng có giá của nó, có được có mất. Cho nên, mọi quyết định phải đc cân nhắc trên được mất.

Kỷ luật, khuôn phép, hay hàng trăm tính cách khác, tất nhiên phải có. Nhưng em sử dụng ở mức cân đối và đánh đổi. Hy sinh một chút kỷ luật khuôn khổ để đổi lấy tư duy sáng tạo khi được tự do, đổi lấy nhiệt huyết và đam mê khi làm bất cứ việc gì. Mỗi thứ một ít và được cân đo đong đếm dựa trên định hướng chung. Ví dụ, em định hướng con em theo nghề Design nên em cân yếu tố tự do sáng tạo nặng hơn khuôn khổ một chút. Không có nghĩa là mất kỷ luật. Em mà cho tự do kiểu 100% thì em cho xem ti vi, dùng ipad và ăn trunk foods thoải con gà mái dồi lại được thổi cân cho phổng phao nữa chứ lị :D
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Giống mình, có những cái không thích, nhưng nếu cần thiết, thì dạy vẫn cần làm. Ola thì mọi thứ phải thích thú mới làm, không có chuyện không thích bắt làm, không có chuyện học bảng cửu chương. Vì Ola đóng đinh mấy cái principle giáo dục khai phóng rồi, ép, rèn không có trong từ điển.

Mà nhân chuyện mợ nói đam mê kể như trên, đam mê nó phải gắn liền với cái cụ thể. Và quan trọng hơn là phải đủ hiểu một cái gì tới ngưỡng rồi mới thấy hay và đam mê! Đầy đủ phải vậy. Chưa kể, đam mê phải đam mê cái tích cực. Đằng này Ola lại rao giảng rèn đam mê một cách chung chung và mơ hồ, những cái nhỏ. Chung chung, những việc nhỏ thì nói về ý chí, nghị lực, thói quen thôi
Anh đã trải qua thời kỳ trẻ con rồi mà vẫn không hiểu được tâm lý trẻ con nhỉ?
 
Tập Lái
4/1/18
0
103
27
44
Chị Ola cũng hướng cho con đi ngành Design à? Tôi cũng từng tìm hiểu những yêu cầu ở các trường Design/Arts ở US. Bên cạnh bộ common application như các trường khác yêu cầu thì trường Arts còn đòi xem art portfolio để đánh giá thí sinh. Bên cạnh đó ngành này sẽ phải viết rất nhiều nên họ cũng đòi hỏi khả năng phân tích, viết lách. Chị có thể tham khảo các video clip trên youtube xem các bạn học sinh US chuẩn bị portfolio thế nào. Về phần thí sinh VN thì dựa vào stat của Vietabroader chia sẻ thì tôi chỉ mới thấy 1 em học sinh Ams đậu vào 3 trường design top ở Mỹ cách đây vài năm. Xác định đi ngành này và muốn tìm học bổng thì nên expose cho bé đến với Art càng sớm càng tốt. Ở Sài Gòn có Grado
Art với Vin Space có lớp chuẩn bị portfolio cho học sinh cấp 3.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Chị Ola cũng hướng cho con đi ngành Design à? Tôi cũng từng tìm hiểu những yêu cầu ở các trường Design/Arts ở US. Bên cạnh bộ common application như các trường khác yêu cầu thì trường Arts còn đòi xem art portfolio để đánh giá thí sinh. Bên cạnh đó ngành này sẽ phải viết rất nhiều nên họ cũng đòi hỏi khả năng phân tích, viết lách. Chị có thể tham khảo các video clip trên youtube xem các bạn học sinh US chuẩn bị portfolio thế nào. Về phần thí sinh VN thì dựa vào stat của Vietabroader chia sẻ thì tôi chỉ mới thấy 1 em học sinh Ams đậu vào 3 trường design top ở Mỹ cách đây vài năm. Xác định đi ngành này và muốn tìm học bổng thì nên expose cho bé đến với Art càng sớm càng tốt. Ở Sài Gòn có Grado
Art với Vin Space có lớp chuẩn bị portfolio cho học sinh cấp 3.
Ngành này bên Pháp hoặc Đức hoặc VN thì sao anh? Vì nếu không thể đi bằng học bổng (xác suất này cao vì em ko muốn vắt hết nguồn lực để chạy theo cái này thì sẽ bị đánh mất nhiều cái khác) thì con em sẽ học tự túc tại một trong 2 nước này. Ốp sần cuối là học tại VN (xác suất cũng khá cao).

Em tìm hiểu học bổng để lên kế hoạch ủn đít con, đặt mục tiêu học bổng để phấn đấu và nỗ lực. Quan trọng là quá trình rèn và tính cách đạt được sau này, với em nó mới quan trọng hàng đầu. Khi đó, đạt đc học bổng hay không không còn quan trọng nữa, mà có có tính quyết tâm và đam mê với điều mình muốn mình thích thì là đạt mục tiêu của em.
 
Mê gái
30/8/07
57
34.284
83
Saigon
Ngành này bên Pháp hoặc Đức hoặc VN thì sao anh? Vì nếu không thể đi bằng học bổng (xác suất này cao vì em ko muốn vắt hết nguồn lực để chạy theo cái này thì sẽ bị đánh mất nhiều cái khác) thì con em sẽ học tự túc tại một trong 2 nước này. Ốp sần cuối là học tại VN (xác suất cũng khá cao).

Em tìm hiểu học bổng để lên kế hoạch ủn đít con, đặt mục tiêu học bổng để phấn đấu và nỗ lực. Quan trọng là quá trình rèn và tính cách đạt được sau này, với em nó mới quan trọng hàng đầu. Khi đó, đạt đc học bổng hay không không còn quan trọng nữa, mà có có tính quyết tâm và đam mê với điều mình muốn mình thích thì là đạt mục tiêu của em.
Nếu muốn học Pháp thì Ola cho con học tiếng Pháp càng sớm càng tốt Nếu giỏi tiếng Pháp thì học free. Nếu bình thường thì xin thêm tiền ăn. Xuất sắc thì nó cho full luôn, dư tiền nuôi mẹ kèm luôn. Cần thông tin bên Pháp ib chị cho contact bạn đúng ngành luôn nhé.
Em ruột chị học DHMT, chồng nó cũng học cùng nhưng khoa đieu khac, học thêm khoa graphic design khoa ứng dụng ra lam cho mấy cty QC.
VN có nhiều trường đào tạo , kiến trúc Hồng Bàng, Mỹ Thuật , Tôn Đức Thắng. .......em xem cứ có khoa Mỹ Thuật công nghiệp /ứng dụng là thường đào tạo Design
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Nếu muốn học Pháp thì Ola cho con học tiếng Pháp càng sớm càng tốt Nếu giỏi tiếng Pháp thì học free. Nếu bình thường thì xin thêm tiền ăn. Xuất sắc thì nó cho full luôn, dư tiền nuôi mẹ kèm luôn. Cần thông tin bên Pháp ib chị cho contact bạn đúng ngành luôn nhé.
Em ruột chị học DHMT, chồng nó cũng học cùng nhưng khoa đieu khac, học thêm khoa graphic design khoa ứng dụng ra lam cho mấy cty QC.
VN có nhiều trường đào tạo , kiến trúc Hồng Bàng, Mỹ Thuật , Tôn Đức Thắng. .......em xem cứ có khoa Mỹ Thuật công nghiệp /ứng dụng là thường đào tạo Design
Chắc em làm một cái thớt riêng về ngành này dồi tag anh 2018 với chị vô xin ý kiến hén. Chụt chụt

Em kể chuyện ngoài lề nhưng có liên quan tí.

Hôm rồi em có nói chuyện với một bé phụ trách trung tâm Arts cho Kids, chủ cũng trong ngành người Sing, thì bẩu: anh này tuyển GV từ trường Mỹ thuật không vừa ý, từ trường Kiến Trúc cũng không vừa lòng. Bên trường MT thì tính sáng tạo kém hơn bên KT, bên KT thì mất kỳ luật quá, thích thì đến dạy không thích thì nghỉ. Cuối cùng, anh í tuyển em tốt nghiệp trường Kinh Tế nhưng đam mê art từ bé. Học xong Kinh tế là tự mày mò học art rồi tham gia vào các khóa art ngắn hạn nước ngoài. Và tính sáng tạo của em này không kém gì các bạn Kiến Trúc, lại linh hoạt, không quá cứng nhắc khuôn mẫu nên dạy mấy đứa nhỏ khoái quá trời. Em sau khi tham khảo Global Art và Wow Art và quyết định chọn ở đây. Một trung tâm mới và quy mô bé hơn 2 chỗ kia nhiều vì em GV này :D
 
Hạng B2
16/12/14
117
5.955
93
Mình kể chuyện không phải của mình. Mình có người bạn có cô con gái (năm nay học lớp 3).Và bạn này cũng có vẽ thích khai phóng.


Bạn này hết lòng vì con, cố tìm ra điểm mạnh của con để phát triển. Đứa bé theo bạn mình nó có khiếu ngôn ngữ. Nên bạn mình đã cố gắng hết sức phát triển kỹ năng ngôn ngữ của bé theo cách nói được nhiều ngoại ngữ. Bạn đã không tiếc tiền đầu tư cho bé học tiếng anh, tiếng hoa và cả tiếng pháp. Đúng là bé có thể nói các ngoại ngữ đó thật. Cũng chính vì thế bạn mình cố gắng hướng mục tiêu cho con làm truyền thông, truyền hình. Nhưng thật sự mình chưa thấy khả năng diễn đạt suy nghĩ rõ ràng bằng ngôn ngữ từ bé.

Ngoài ra bạn mình còn thấy bé có tính hướng ngoại (và bạn mình khá thần tượng các celebs) nên bạn mình đã tạo điều kiện cho con có thể thành người nổi tiếng bằng cách cho con theo học catwalk cũng như tham gia vào các đoạn quảng cáo sản phẩm. Theo mình quan sát thì thấy bé có vẽ hứng thú với mấy món này, không biết đây có phải là đam mê của bé khi trưởng thành không? Hay con đường catwalk, phim ảnh sẽ dẫn đến tương lai không sáng?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Mình kể chuyện không phải của mình. Mình có người bạn cô con gái (năm nay học lớp 3).Và bạn này cũng có vẽ thích khai phóng.


Bạn này hết lòng vì con, cố tìm ra điểm mạnh của con để phát triển. Đứa bé theo bạn mình nó có khiếu ngôn ngữ. Nên bạn mình đã cố gắng hết sức phát triển kỹ năng ngôn ngữ của bé theo cách nói được nhiều ngoại ngữ. Bạn đã không tiếc tiền đầu tư cho bé học tiếng anh, tiếng hoa và cả tiếng pháp. Đúng là bé có thể nói các ngoại ngữ đó thật. Cũng chính vì thế bạn mình cố gắng hướng mục tiêu cho con làm truyền thông, truyền hình. Nhưng thật sự mình chưa thấy khả năng diễn đạt suy nghĩ rõ ràng bằng ngôn ngữ từ bé.

Ngoài ra bạn mình còn thấy bé có tính hướng ngoại (và bạn mình khá thần tượng các celebs) nên bạn mình đã tạo điều kiện cho con có thể thành người nổi tiếng bằng cách cho con theo học catwalk cũng như tham gia vào các đoạn quảng cáo sản phẩm. Theo mình quan sát thì thấy bé có vẽ hứng thú với mấy món này, không biết đây có phải là đam mê của bé khi trưởng thành không? Hay con đường catwalk, phim ảnh sẽ dẫn đến tương lai không sáng?
Bạn anh hình như hơi nhầm lẫn trong việc hiểu về khiếu ngôn ngữ. Theo em hiểu, khiếu ngôn ngữ là người sử dụng ngôn ngữ (dù chỉ là tiếng mẹ đẻ) thông minh, linh hoạt, đa dạng. Ví dụ như anh Duyến ở CNL này. Chứ khiếu ngôn ngữ không có nghĩa là nói được nhiều ngôn ngữ. Trẻ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ thì nó tự thấm vào người như tiếng mẹ đẻ thôi.

Còn cá nhân em, mặc dù con em là gái nhưng em không bao giờ có ý định định hướng vào chốn showbit. Nghề này, với phụ nữa, nó bạc lắm. Sau ánh hào quang là... cô đơn và áp lực tinh thần khủng khiếp. Khó mà tìm đc sự an yên và bình an khi có tuổi như các nghề thông thường khác.

Còn khi trưởng thành, nếu môi trường của bé vẫn tiếp xúc va chạm và bơi lặn trong giới showbits thì khả năng cao bé sẽ tiếp tục đam mê này. Nhưng chỉ là xác suất thôi. Còn nhiều yếu tố tác động nữa, có những biến cố không lường trước được.

Muốn có kỹ năng ngôn ngữ tốt thì ngay từ trong bụng mẹ, ba mẹ chịu khó trò chuyện với con không cần biết con hiều hay không. Đọc sách cho con nghe, đa dạng chủng loại. Rèn thói quen đọc sách. Đặc biệt là cho tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, giao tiếp nhiều và đa dạng lứa tuổi.