Không sao bác, em thấy báo chí bây giờ cũng cởi mở, vnexpress, vietnamnet, tuổi trẻ, thanh niên đem chuyện tham nhũng, tham ô, trục quyền trục lời nói hàng ngày đấy mà, em thấy bây giờ xã hội cũng phát triển lắm rồi, nếu em bị xóa nick thì thôi không lên OS nữa, vì em nói gì ai cũng hiểu và biết, cũng vì cộng đồng xã hội thôi, không bêu xấu hay tiếp tay ai cả.Gia_Định nói:Hungoluv
Nói chung những gì em nói thì chắc ai cũng có thể nghĩ ra, các vị quản lý lại càng đã nghĩ qua rồi, vấn đề là phải thi hành ngay lập tức. Mà để hợp lòng dân, tạo sự ủng hộ của xã hội thì phải thi hành dựa trên các nguyên tắc chính: khoa học, kiên quyết, minh bạch, công bằng và dân chủ. Việc này cần cả xã hội tham gia sâu rộng trong các tầng lớp, nhưng hiện nay các bác biết đấy, đụng đâu cũng thấy đụng nồi cơm của 1 nhóm người hoặc tầng lớp nào đó nên không bao giờ thực thi được những việc tưởng chừng đơn giản, cuối cùng "trăm dâu đổ đầu tằm", cái gì cũng do người dân hết chứ không có ai ở cấp độ quản lý chịu trách nhiệm.
Cụ cũng biết vậy thì còn nói gì nữa
lạng quạng còn bị úp cái mũ "điên", "tiếp tay kẻ xấu lợi dụng diễn tiến hòa bình" thì mệt lắm
Scirroco nói:Bác baden này không biết có phải là người của ông Hùng này không mà lại có ý kiến như vậy. Chỉ cần nêu một chuyện đỏn giản như sau là thấy lão tiến sĩ này dốt như thế nào:
Mọi công dân tham gia giao thông đều phải tuân thủ theo luật GT đường bộ.
Luật qui định phần đường cho xe 4 bánh và 2 bánh rõ ràng,
Như vậy xe 4 bánh nếu không đi trên phần đường của xe 2 bánh thì hoàn toàn hợp lệ và đúng luật, vậy thì xâm phạm ở chỗ nào. Còn xe 2 bánh cứ đi vào lane 4 bánh thì rõ ràng đã xâm phạm vào quyền giao thông của 4 bánh. Tiến sĩ giảng viên của một trường gt vận tải mà không nắm luật gt đường bộ mà nói càn như thế thì hoặc là bằng dỏm, hoặc là quá ngu không thể hiểu được luật nói gì. Bác baden có gặp lão tiến sĩ dỏm này thì nói lão chịu khó gọi em để được chỉ dẫn thêm về luật GTDB nhé
Em giống bác, số lượng tiến sĩ và giáo sư ở VN đông như quân nguyên mặc dù nước chúng ta là nước đang phát triển (mới thoát khỏi lạc hậu vài chục năm).
Tuy rằng em ko có bằng thạc sĩ hay tiến sĩ, nhưng cũng đã từng đi dạy cho các bác bên nhà nước (học vị bèo nhất cũng là thạc sĩ!).
Em có đứa bạn làm bên Úc, nó đang có bằng tiến sĩ bên đó. Mỗi năm nó phải è cổ ra viết các bài báo khoa học, nghiên cứu các công trình ứng dụng để bằng nó mới còn giá trị hiệu lực. Các bác ở VN thì phẻ, thi đậu một cái là tiến sĩ suốt đời!!!
hungoluv nói:Em là chủ topic này, cũng không đồng ý việc đưa số DT lên forum ảnh hưởng đến cả gia đình người ta. Tuy nhiên, em cũng sẵn sàng rảnh ra tranh luận với ông tiến sỹ Hùng này, em tin rằng cũng chẳng rút ra được gì vì thứ 1 ông Tiến sỹ này cũng không là người có quyền hành gì cả chỉ là hùa theo phát biểu thôi, thứ 2 là vấn đề này liên quan đến cả chính sách kinh tế và điều hành quy hoạch vỹ mô chứ không riêng gì sở GTVT. Em tin rằng các cơ quan chức năng khác cũng sẽ thấy điều bất cập nên sẽ không thông qua dự luật này.baden nói:Em không tranh luận là đúng hay sai, vì em có biết dek gì về mấy cái này đâu mà nói. Về càm quan em cũng đã từng nói luật này không khả thi (hình như em post ở cái thớt bên kia thì phải, cần thì em lục lại), vì nhiều lý do.
Điều em muốn nói ở đây là các bác không phân tích, phản biện, tranh luận mà chỉ biết chửi rủa người phát biểu, mà còn lôi cả gia đình người ta vào để chửi thì có công bằng, có phù hợp với nhân cách hay không thôi. Không ai cấm phản biện, không ai cấm tranh luận, nhưng xúc phạm người khác thì em nghĩ không nên, ít nhất là người làm công tác giảng dạy như bác. Ngay cả bên Mỹ, bác có quyền phản đối, bày tỏ chính kiến, nhưng bác cũng không được quyền xúc phạm người khác.
Em không phải là người của bác Hùng, nhưng có biết bác ấy, và có thể mời bác ấy ngồi trao đổi với các bác được. Tin hay không thì tùy bác, nhưng trong OS này cũng không ít bác biết em, dù rằng em chẳng có chức vụ gì trong này đâu. Em ở Sài Gòn, nếu bác thích tranh luận, phản biện thì có dịp nào bác ấy vào SG công tác em sẽ mời bia vỉa hè với các bác để trao đổi, hiểu biết thêm về các vấn đề mà chúng ta đang tranh luận. Đó cũng là dịp để em mở mang thêm kiến thức hạn hẹp của mình. Đơn giản vậy thôi.
Bác đã nhắc đến nước ngoài, thì em cũng đem ra so sánh và nói quan điểm của em luôn:
- Bác nói về việc xúc phạm và chính kiến ở nước ngoài, em nghĩ rằng nếu ở nước ngoài thì ông tiến sỹ này sẽ bị hàng loạt cá nhân và tổ chức kiện vì câu phát ngôn trên báo (xem như là chính thức), còn việc chửi người này ngu, người kia dốt là chuyện bình thường, đó mới là chính kiến và không phát ngôn trên báo chí. Bác xem tụi nó họp quốc hội mà đứng lên chửi thẳng mặt nhau đấy, toàn quyền cao chức trọng mà có thằng nào kiện thằng nào.
- Việt Nam có điều kiện khác với các nước khác, nhưng cơ bản nước nào cũng đều có xuất phát điểm từ đầu. Cơ bản là cơ chế quản lý vĩ mô của họ minh bạch và tốt hơn nên phát triển cơ bản tốt. Nếu họ cũng nghĩ như mình: chiếc oto lớn gấp 4-5 lần xe máy nên lấn 4-5 diện tích đường thì chắc Henry Ford không thể trở thành ông tổ xe hơi.
- Xe hơi (ô tô) là phương tiện hiện đại giải quyết các vấn đề đô thị chứ không phải là phương tiện làm ách tách giao thông. Lúc em còn ở Melbourne, chạy xe đi về 100km trong ngày để đi học là chuyện bình thường. Từ đó việc ở cách đô thị 50km không còn xem là xa đối với xe hơi, từ đó giúp quy hoạch vĩ mô tốt hơn chứ không co cụm như ở VN.
- Vấn đề về khí thải là do cơ quan quản lý không quản lý tốt, kiểm định qua loa nhất là xe buýt, xe tải, xe công nên gây ô nhiễm và gây tai nạn. Taxi cũng là nguyên nhân tắt đường và tai nạn, số lượng taxi lưu thông thường trực tại TPHCM là cực lớn.
- Ở nước ngoài, nếu phương tiện giao thông công cộng tốt thì không ai muốn phải lái xe vào trung tâm. Em thường quăng xe ngay ga xe lửa rồi bắt xe vào trung tâm, vừa được ngủ trên xe lửa sạch sẽ mát mẻ, vừa đỡ hao xăng, đỡ mất thời gian (5-10 phút cho xe lửa thay vì 30-60p cho xe hơi). Tiền gởi xe ở trung tâm bèo bèo cũng 15 đô/giờ, làm sao chịu nổi.
Tóm lại đem ra so sánh và áp dụng vào VN thì em thấy nếu em là người quản lý, em có thể thực thi các biện pháp như sau để cải thiện tình trạng giao thông:
1. Biện pháp lâu dài:
- Xây dựng hệ thống phương tiện GT công cộng hiện đại đúng nghĩa, chứ đừng làm qua loa như vừa rồi, xe buýt vài năm đã khói mù mịt. (việc này TPHCM đang thực hiện, nhưng em nghi ngờ chất lượng cũng như tính tiện dụng).
- Phát triển quy hoạch đô thị theo hướng nhiều đô thị giao thoa chứ không 1 đô thị lan tỏa (cũng đang làm nhưng hơn 10 năm nay thấy càng làm bà con càng tập trung vào trung tâm, nửa nạc nửa mỡ chẳng ra cái gì cả).
- Từng bước giảm lượng xe máy lưu hành.
2. Biện pháp ngắn hạn:
- Hạn chế và quy hoạch lại phương tiện taxi, không để phát triển tràn lan dẫn đến cạnh tranh giá cả như hiện nay, biến taxi thành phương tiện công cộng phổ biến.
- Mạnh tay loại các loại xe đã hết hạn lưu hành theo đúng luật định.
- Thu phí vào trung tâm và các loại phí khác như phí đậu xe để hạn chế những xe ô tô vào không cần thiết.
- Lấy tiền thu được cải tạo xe công cộng...
- Nghiêm minh trong xử phạt vi phạm GT.
Nói chung những gì em nói thì chắc ai cũng có thể nghĩ ra, các vị quản lý lại càng đã nghĩ qua rồi, vấn đề là phải thi hành ngay lập tức. Mà để hợp lòng dân, tạo sự ủng hộ của xã hội thì phải thi hành dựa trên các nguyên tắc chính: khoa học, kiên quyết, minh bạch, công bằng và dân chủ. Việc này cần cả xã hội tham gia sâu rộng trong các tầng lớp, nhưng hiện nay các bác biết đấy, đụng đâu cũng thấy đụng nồi cơm của 1 nhóm người hoặc tầng lớp nào đó nên không bao giờ thực thi được những việc tưởng chừng đơn giản, cuối cùng "trăm dâu đổ đầu tằm", cái gì cũng do người dân hết chứ không có ai ở cấp độ quản lý chịu trách nhiệm.
Bài viết của bác quá hay. Em chưa thấy quốc gia phát triển này mà lại có số lượng xe máy cực lớn như vậy. Ngay cả chính bên nước T.Q, họ cũng cấm xe máy ở các thành phố lớn.
Ở các nước tư bản giảy chết thì cho phép phản đối và chửi nhau các bác ạ, vì đó là quan điểm cá nhân, miễn đừng lên báo chí tivi insult người khác mà thôi. Em qua bên Mỹ, ngay chổ làm của oBama, thấy lúc nào cũng có mấy tay rảnh đứng hô biểu ngữ, chửi rủa tổng thống da màu, nhưng có bị gì đâu, vì nói cho cùng chửi rủa cũng chẳng chết được ai. Ở VN bác dám đứng trước trụ sở Ủy Ban chửi không?
Các nước phát triển từng trải qua giống như chúng ta rồi, chính sách giãn dân cũng có, chúng ta chỉ cần học theo:
- Đánh thuế nặng ở các TP đông người.
- Trường đại học lớn nằm ngoài TP.
- Hệ thống công cộng tốt đảm bảo khoảng thời gian đi từ thành phố vệ tinh đến TP là ít nhât.
Hồi xưa em có thời gian ở Canada, trường em học nằm ở trung tâm thành phố Vancouver, mọi thứ đều mắc mỏ, nên em phải thuê nhà ở cách rất xa trung tâm, tuy nhiên em chỉ tốn có 20 phút đi tàu điện trên không là đến được trung tâm thành phố!, cho nên em cũng chẳng cần vào TP ở làm gì.
Em thì em thấy em còn may mắn lắm, số là em hơi bị thừa cân nhưng rất may ở chỗ là lúa gạo Việt Nam không thiếu, nếu không lỡ hôm nào ông tiến sỹ trường DH Nông Lâm hoặc ông quan chức bộ Nông Nghiệp nào lên báo tuyên bố: "Người mập phải hiểu rằng họ đang xâm phạm quyền tham gia ăn uống của người ốm" thì chắc em cũng dính vài cuốn lịch vì tội này chứ chẳng chơi.
Em nhớ năm ngoái thì phải, bác bộ trưởng GTVT lên phát biểu "phải hạn chế xe các nhân bằng mọi giá".
Mấy hôm sau thấy báo chí đưa tin Thủ tướng phê duyệt thêm 2 nhà máy sản xuất xe gắn máy ở Việt Nam.
Mấy hôm sau thấy báo chí đưa tin Thủ tướng phê duyệt thêm 2 nhà máy sản xuất xe gắn máy ở Việt Nam.
NetworkExpert nói:hungoluv nói:Em là chủ topic này, cũng không đồng ý việc đưa số DT lên forum ảnh hưởng đến cả gia đình người ta. Tuy nhiên, em cũng sẵn sàng rảnh ra tranh luận với ông tiến sỹ Hùng này, em tin rằng cũng chẳng rút ra được gì vì thứ 1 ông Tiến sỹ này cũng không là người có quyền hành gì cả chỉ là hùa theo phát biểu thôi, thứ 2 là vấn đề này liên quan đến cả chính sách kinh tế và điều hành quy hoạch vỹ mô chứ không riêng gì sở GTVT. Em tin rằng các cơ quan chức năng khác cũng sẽ thấy điều bất cập nên sẽ không thông qua dự luật này.baden nói:Em không tranh luận là đúng hay sai, vì em có biết dek gì về mấy cái này đâu mà nói. Về càm quan em cũng đã từng nói luật này không khả thi (hình như em post ở cái thớt bên kia thì phải, cần thì em lục lại), vì nhiều lý do.
Điều em muốn nói ở đây là các bác không phân tích, phản biện, tranh luận mà chỉ biết chửi rủa người phát biểu, mà còn lôi cả gia đình người ta vào để chửi thì có công bằng, có phù hợp với nhân cách hay không thôi. Không ai cấm phản biện, không ai cấm tranh luận, nhưng xúc phạm người khác thì em nghĩ không nên, ít nhất là người làm công tác giảng dạy như bác. Ngay cả bên Mỹ, bác có quyền phản đối, bày tỏ chính kiến, nhưng bác cũng không được quyền xúc phạm người khác.
Em không phải là người của bác Hùng, nhưng có biết bác ấy, và có thể mời bác ấy ngồi trao đổi với các bác được. Tin hay không thì tùy bác, nhưng trong OS này cũng không ít bác biết em, dù rằng em chẳng có chức vụ gì trong này đâu. Em ở Sài Gòn, nếu bác thích tranh luận, phản biện thì có dịp nào bác ấy vào SG công tác em sẽ mời bia vỉa hè với các bác để trao đổi, hiểu biết thêm về các vấn đề mà chúng ta đang tranh luận. Đó cũng là dịp để em mở mang thêm kiến thức hạn hẹp của mình. Đơn giản vậy thôi.
Bác đã nhắc đến nước ngoài, thì em cũng đem ra so sánh và nói quan điểm của em luôn:
- Bác nói về việc xúc phạm và chính kiến ở nước ngoài, em nghĩ rằng nếu ở nước ngoài thì ông tiến sỹ này sẽ bị hàng loạt cá nhân và tổ chức kiện vì câu phát ngôn trên báo (xem như là chính thức), còn việc chửi người này ngu, người kia dốt là chuyện bình thường, đó mới là chính kiến và không phát ngôn trên báo chí. Bác xem tụi nó họp quốc hội mà đứng lên chửi thẳng mặt nhau đấy, toàn quyền cao chức trọng mà có thằng nào kiện thằng nào.
- Việt Nam có điều kiện khác với các nước khác, nhưng cơ bản nước nào cũng đều có xuất phát điểm từ đầu. Cơ bản là cơ chế quản lý vĩ mô của họ minh bạch và tốt hơn nên phát triển cơ bản tốt. Nếu họ cũng nghĩ như mình: chiếc oto lớn gấp 4-5 lần xe máy nên lấn 4-5 diện tích đường thì chắc Henry Ford không thể trở thành ông tổ xe hơi.
- Xe hơi (ô tô) là phương tiện hiện đại giải quyết các vấn đề đô thị chứ không phải là phương tiện làm ách tách giao thông. Lúc em còn ở Melbourne, chạy xe đi về 100km trong ngày để đi học là chuyện bình thường. Từ đó việc ở cách đô thị 50km không còn xem là xa đối với xe hơi, từ đó giúp quy hoạch vĩ mô tốt hơn chứ không co cụm như ở VN.
- Vấn đề về khí thải là do cơ quan quản lý không quản lý tốt, kiểm định qua loa nhất là xe buýt, xe tải, xe công nên gây ô nhiễm và gây tai nạn. Taxi cũng là nguyên nhân tắt đường và tai nạn, số lượng taxi lưu thông thường trực tại TPHCM là cực lớn.
- Ở nước ngoài, nếu phương tiện giao thông công cộng tốt thì không ai muốn phải lái xe vào trung tâm. Em thường quăng xe ngay ga xe lửa rồi bắt xe vào trung tâm, vừa được ngủ trên xe lửa sạch sẽ mát mẻ, vừa đỡ hao xăng, đỡ mất thời gian (5-10 phút cho xe lửa thay vì 30-60p cho xe hơi). Tiền gởi xe ở trung tâm bèo bèo cũng 15 đô/giờ, làm sao chịu nổi.
Tóm lại đem ra so sánh và áp dụng vào VN thì em thấy nếu em là người quản lý, em có thể thực thi các biện pháp như sau để cải thiện tình trạng giao thông:
1. Biện pháp lâu dài:
- Xây dựng hệ thống phương tiện GT công cộng hiện đại đúng nghĩa, chứ đừng làm qua loa như vừa rồi, xe buýt vài năm đã khói mù mịt. (việc này TPHCM đang thực hiện, nhưng em nghi ngờ chất lượng cũng như tính tiện dụng).
- Phát triển quy hoạch đô thị theo hướng nhiều đô thị giao thoa chứ không 1 đô thị lan tỏa (cũng đang làm nhưng hơn 10 năm nay thấy càng làm bà con càng tập trung vào trung tâm, nửa nạc nửa mỡ chẳng ra cái gì cả).
- Từng bước giảm lượng xe máy lưu hành.
2. Biện pháp ngắn hạn:
- Hạn chế và quy hoạch lại phương tiện taxi, không để phát triển tràn lan dẫn đến cạnh tranh giá cả như hiện nay, biến taxi thành phương tiện công cộng phổ biến.
- Mạnh tay loại các loại xe đã hết hạn lưu hành theo đúng luật định.
- Thu phí vào trung tâm và các loại phí khác như phí đậu xe để hạn chế những xe ô tô vào không cần thiết.
- Lấy tiền thu được cải tạo xe công cộng...
- Nghiêm minh trong xử phạt vi phạm GT.
Nói chung những gì em nói thì chắc ai cũng có thể nghĩ ra, các vị quản lý lại càng đã nghĩ qua rồi, vấn đề là phải thi hành ngay lập tức. Mà để hợp lòng dân, tạo sự ủng hộ của xã hội thì phải thi hành dựa trên các nguyên tắc chính: khoa học, kiên quyết, minh bạch, công bằng và dân chủ. Việc này cần cả xã hội tham gia sâu rộng trong các tầng lớp, nhưng hiện nay các bác biết đấy, đụng đâu cũng thấy đụng nồi cơm của 1 nhóm người hoặc tầng lớp nào đó nên không bao giờ thực thi được những việc tưởng chừng đơn giản, cuối cùng "trăm dâu đổ đầu tằm", cái gì cũng do người dân hết chứ không có ai ở cấp độ quản lý chịu trách nhiệm.
Bài viết của bác quá hay. Em chưa thấy quốc gia phát triển này mà lại có số lượng xe máy cực lớn như vậy. Ngay cả chính bên nước T.Q, họ cũng cấm xe máy ở các thành phố lớn.
Ở các nước tư bản giảy chết thì cho phép phản đối và chửi nhau các bác ạ, vì đó là quan điểm cá nhân, miễn đừng lên báo chí tivi insult người khác mà thôi. Em qua bên Mỹ, ngay chổ làm của oBama, thấy lúc nào cũng có mấy tay rảnh đứng hô biểu ngữ, chửi rủa tổng thống da màu, nhưng có bị gì đâu, vì nói cho cùng chửi rủa cũng chẳng chết được ai. Ở VN bác dám đứng trước trụ sở Ủy Ban chửi không?
Các nước phát triển từng trải qua giống như chúng ta rồi, chính sách giãn dân cũng có, chúng ta chỉ cần học theo:
- Đánh thuế nặng ở các TP đông người.
- Trường đại học lớn nằm ngoài TP.
- Hệ thống công cộng tốt đảm bảo khoảng thời gian đi từ thành phố vệ tinh đến TP là ít nhât.
Hồi xưa em có thời gian ở Canada, trường em học nằm ở trung tâm thành phố Vancouver, mọi thứ đều mắc mỏ, nên em phải thuê nhà ở cách rất xa trung tâm, tuy nhiên em chỉ tốn có 20 phút đi tàu điện trên không là đến được trung tâm thành phố!, cho nên em cũng chẳng cần vào TP ở làm gì.
Cứ đem dẫn chứng nước ngoài thì nhiều bác sẽ nói em không thực tế, em đem dẫn chứng trong nước luôn là khu đô thị Phú Mỹ Hưng, tuy em vẫn chưa hoàn toàn hài lòng về nó nhưng là dẫn chứng rõ ràng nhất việc giải quyết các vấn đề về đô thị tại VN không phải là không có giải pháp. Như các biết, khu này được giao trọn cho chủ đầu tư PMH để quy hoạch, do được tập trung về 1 mối nên PMH đã quy hoạch khá tốt, kết hợp vài yếu tố chính:
- Cơ sở hạ tầng: ko ngập nước, đường xá rộng rãi ngay từ buổi đầu quy hoạch, 1 trục đường chính (Nguyễn Văn Linh) kết hợp các khu phố vệ tinh nhỏ nên mật độ xe rải đều.
- Quy hoạch dân cư: mật độ dân cư hợp lý, kết hợp nhà phố và nhà cao tầng, đậu xe thoải mái bên đường.
- Dân trí và ý thức: do quy hoạch tốt nên tự động nâng cấp thành khu cao cấp và ý thức tốt (tuy chưa được như nước ngoài), em thấy mấy chú choi choi hay chở bồ đi dạo vào khu này cũng tự nhiên có vẻ có ý thức giao thông hẳn ra.
Nhờ các yếu tố cơ bản trên mà các bác có thấy PMH xe hơi nhiều hơn xe máy mà có bao giờ kẹt xe không, chưa kể trục đường NVL tạo 1 tuyến đường vành đai thuận lợi cho giao thông Bắc-Nam TPHCM. 1 khu đô thị mà kéo theo cả khu vực rộng lớn phát triển, qua đến nhà Bè, Q4, Tân Thuận... nói chung là lợi cả trăm bề.
1 ví dụ khác đối nghịch: Q2 có xuất phát điểm tốt và trước PMH rất lâu vì từ lâu đã được hoạch định thành khu phát triển chiến lượt, trung tâm tương lai, nhưng chính do cái tiếng quy hoạch quá lớn này nên các chú các bác, các nhà đầu tư nhỏ lẻ nhảy vào giành mỗi người 1 khu 1 vài hecta, bên này thì Cantavil, bên kia The Vista, vào trong khu Nguyễn Văn Hưởng, An Phú thì khoảng vài chục đến cả trăm nhà đầu tư riêng lẽ trong đó. Kết quả sau 15-20 năm hoạch định thì Q2 ra sao: vẫn còn ở dạng tiềm năng, nổi tiếng ngập, cơ sở hạ tầng xuống cấp, quy hoạch nhà cửa lung tung chẳng đâu vào đâu, kẹt xe tùm lum...mặc dù dân cư ở đây cũng toàn giàu có đi xe hơi, nói chung là không đúng tầm của Q2.
Chỉ là chút ý kiến của em, nếu bác nào mời được bác Tiến sỹ Hùng ra cafe, anh em OS cũng sẽ có 1 đoàn cử ra tranh luận với bác ấy cho vui nhỉ, chỉ sợ bác ấy không rảnh cafe vì còn bận bịu giải quyết 1 đống vấn đề về Giao thông đô thị thôi.
Last edited by a moderator:
hungoluv nói:Cứ đem dẫn chứng nước ngoài thì nhiều bác sẽ nói em không thực tế, em đem dẫn chứng trong nước luôn là khu đô thị Phú Mỹ Hưng, tuy em vẫn chưa hoàn toàn hài lòng về nó nhưng là dẫn chứng rõ ràng nhất việc giải quyết các vấn đề về đô thị tại VN không phải là không có giải pháp. Như các biết, khu này được giao trọn cho chủ đầu tư PMH để quy hoạch, do được tập trung về 1 mối nên PMH đã quy hoạch khá tốt, kết hợp vài yếu tố chính:
- Cơ sở hạ tầng: ko ngập nước, đường xá rộng rãi ngay từ buổi đầu quy hoạch, 1 trục đường chính (Nguyễn Văn Linh) kết hợp các khu phố vệ tinh nhỏ nên mật độ xe rải đều.
- Quy hoạch dân cư: mật độ dân cư hợp lý, kết hợp nhà phố và nhà cao tầng, đậu xe thoải mái bên đường.
- Dân trí và ý thức: do quy hoạch tốt nên tự động nâng cấp thành khu cao cấp và ý thức tốt (tuy chưa được như nước ngoài), em thấy mấy chú choi choi hay chở bồ đi dạo vào khu này cũng tự nhiên có vẻ có ý thức giao thông hẳn ra.
Nhờ các yếu tố cơ bản trên mà các bác có thấy PMH xe hơi nhiều hơn xe máy mà có bao giờ kẹt xe không, chưa kể trục đường NVL tạo 1 tuyến đường vành đai thuận lợi cho giao thông Bắc-Nam TPHCM. 1 khu đô thị mà kéo theo cả khu vực rộng lớn phát triển, qua đến nhà Bè, Q4, Tân Thuận... nói chung là lợi cả trăm bề.
1 ví dụ khác đối nghịch: Q2 có xuất phát điểm tốt và trước PMH rất lâu vì từ lâu đã được hoạch định thành khu phát triển chiến lượt, trung tâm tương lai, nhưng chính do cái tiếng quy hoạch quá lớn này nên các chú các bác, các nhà đầu tư nhỏ lẻ nhảy vào giành mỗi người 1 khu 1 vài hecta, bên này thì Cantavil, bên kia The Vista, vào trong khu Nguyễn Văn Hưởng, An Phú thì khoảng vài chục đến cả trăm nhà đầu tư riêng lẽ trong đó. Kết quả sau 15-20 năm hoạch định thì Q2 ra sao: vẫn còn ở dạng tiềm năng, nổi tiếng ngập, cơ sở hạ tầng xuống cấp, quy hoạch nhà cửa lung tung chẳng đâu vào đâu, kẹt xe tùm lum...mặc dù dân cư ở đây cũng toàn giàu có đi xe hơi, nói chung là không đúng tầm của Q2.
Chỉ là chút ý kiến của em, nếu bác nào mời được bác Tiến sỹ Hùng ra cafe, anh em OS cũng sẽ có 1 đoàn cử ra tranh luận với bác ấy cho vui nhỉ, chỉ sợ bác ấy không rảnh cafe vì còn bận bịu giải quyết 1 đống vấn đề về Giao thông đô thị thôi.
Nguyễn Văn Linh cũng có thời gian ngắn bị ngập nước đấy bác. Nhưng PMH nó xử lý liền trong vòng 2 tuần là xong.Các bác ở VN nên qua PMH học tập cách xây lắp đường lẹ.
Nói tới Q.2 em mới nhớ, thời điểm Bác ba Dũng mới lên, bác Dũng + bác Triết dẫn các sở ban ngành qua PMH rồi dặn phải quy hoạch Q.2 giống y chang như bọn Đài Loan ở PMH.Nhưng ai dè đâu, bên Q.2 có nhiều xứ quân nhẩy vào cát cứ, mỗi em dành một vài hecta, nói thật ra là nhìn từng khu thì không đến nỗi tệ, nhưng xét về tổng thể của Q.2 thì như cái mền rách của cái bang, chấp vá lung tung.
Em oải nhất là các khu đô thị gần PMH, vẽ ra rất là đẹp, lúc nào cũng có cây xanh, công viên trẻ em người già, bênh viện.... nhưng khi hoàn thành xong thì toàn là nhà với công trình, kiếm một mảng xanh nho nhỏ cũng không có.
Bên PMH thì đi một khoản ngắn là công viên nhỏ, đi xa hơn thì thấy công viên lớn, bệnh viện trường học đầy đủ chỉ thiếu mỗi chùa chiền, nhà thờ. Em sợ 50 năm nữa hết hạn các bác Đài Loan về, các bác đỉnh cao trí tuệ nhà ta quản lý thì các công viên ở PMH sẽ lại biến mất như trong TP.HCM.
Ở ngoài Hà nội, xe máy và ô tô có quyền chạy chung làn, không như miền Nam.
Xe máy có quyền chạy giửa đường và ô tô có quyền chạy nhiều hàng trên 1 line đường.
Chuyện đường 6-8 mét có 4 ô tô chạy song song ở HN xảy ra thường như 2 xe gắn máy chạy song song ờ SG.
Chắc ôngHu2ng nói về chuyện này chăng?
Xe máy có quyền chạy giửa đường và ô tô có quyền chạy nhiều hàng trên 1 line đường.
Chuyện đường 6-8 mét có 4 ô tô chạy song song ở HN xảy ra thường như 2 xe gắn máy chạy song song ờ SG.
Chắc ôngHu2ng nói về chuyện này chăng?
Last edited by a moderator:
Oh, hoá ra KVH là Ông Tiến Sĩ Khất Việt Hùng, đọc thấy ổng hơi bị ngu thì phải, không lo cơ sỡ hạ tầng mà lại đi lo kiềm lại sự phát triển