Không thể huy động bank được thì cũng có nhiều lý do chứ bác. Các công ty IT mới là điển hình nếu huy động bank chắc chắn là không được nhưng hiện tại các quỹ đầu tư rất quan tâm đến các công ty công nghệ. Vậy thì việc kêu gọi đầu tư từ các quỹ đầu tư cũng là giải pháp đâu nhất thiết cứ phải đâm đầu vào ngân hàng.Tấn Dũng nói:Thế thì ai nộp tiền cho bác, khi mà bác ko thể vay bank được?
Hay hình thức của bác thấp hơn tín dụng đen một xíu? VD bạn em cần tiền nóng, nó cần chỉ vài trăm trong vài tháng với lãi 4%/tháng thì bác yêu cầu nó cần những gì? Nhu cầu của nó trong một năm xuất hiện vài lần khi bí tiền mặt.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nhưng vấn đề nằm ở chỗ, muốn huy động bên ngoài thì khó quá. Không lãi suất cao thì cũng là điều kiện ngặt nghèo. Nên hầu hết đều đâm đầu vô ngân hàng thôi!
Lúc nảo thì không biết chứ lúc này mà huy động vốn được của doanh nghiệp là quá giỏi.
Các doanh nghiệp đang thặng dư vốn thì đã là con cưng ( í lộn - ông cố nội) của biết bao nhiêu thằng đói khổ rồi, bây giờ lấy cái gì mà chia lìa được mối "tình cảm" của chúng nó nữa.
Các doanh nghiệp khác thì nợ ngập đầu đào đâu ra tiền mà để cho ta huy động, thằng có chút tiền thì lo tập trung vào công việc của nó. Họa chăng nó chỉ thẩy đó ít hôm rồi lại xoay tiếp chứ.
Đối với doanh nghiệp nội làm dịch vụ tài chính cho chúng nó là đủ sướng rồi đừng nghĩ là có thể huy động tiền từ cái mảng doanh nghiệp này.
Các doanh nghiệp đang thặng dư vốn thì đã là con cưng ( í lộn - ông cố nội) của biết bao nhiêu thằng đói khổ rồi, bây giờ lấy cái gì mà chia lìa được mối "tình cảm" của chúng nó nữa.
Các doanh nghiệp khác thì nợ ngập đầu đào đâu ra tiền mà để cho ta huy động, thằng có chút tiền thì lo tập trung vào công việc của nó. Họa chăng nó chỉ thẩy đó ít hôm rồi lại xoay tiếp chứ.
Đối với doanh nghiệp nội làm dịch vụ tài chính cho chúng nó là đủ sướng rồi đừng nghĩ là có thể huy động tiền từ cái mảng doanh nghiệp này.
Nếu huy động vốn được trong thời điểm này cũng chỉ là uống nước biển, càng uống càng khát. Vì vốn huy động bổ sung vào hoạt động kinh doanh cũng đầy rủi ro, khi mà dấu hiệu giảm phát đang hiện lên quá rõ : hàng hóa dù có sản xuất đến dư thừa thì người tiêu dùng cũng không mua vì tiền mặt họ cũng cạn kiệt, phải lo nhu cầu tối thiểu là ưu tiên, các nhu cầu khác cũng sẽ cắt bỏ. Như thế huy động vốn để sản xuất, kinh doanh để làm gì khi hàng hóa không tiêu thụ được.
Trong sản xuất, kinh doanh trên thương trường - người Việt ít chú trọng đến chữ Tín - mà thường nghiêng về chữ Sĩ, sĩ diện. Ngoài ra thường nghiêng về cảm tính hơn lý tính. Do đó : nếu phương án thu hẹp sản xuất, kinh doanh, chấp nhận phá giá, cắt lỗ, giảm nhân sự, giảm quy mô ... sẽ thường bị nhiều sự níu kéo, day dứt vì sĩ diện, vì cảm tính dẫn đến hệ lụy nợ nần đầu vào, đầu ra chồng chất, bài học doanh nghiệp Bình An là minh chứng "kiểu" kinh doanh của người Việt.
Ngoài ra, bài học hãng General Motors khi phá sản tại Mỹ và CP Mỹ đã quyết liệt đến mức thậm chí phải tuyên bố : nếu GM không thay đổi văn hóa quản trị tài chính doanh nghiệp thì Bộ Tài Chính Mỹ sẵn sàng bỏ rơi thẳng tay là một bài học đánh vào thẳng những giá trị vô hình mang tính cốt lõi của GM, buộc GM phải thay đổi, đắng cay nhìn vào sự thật để CP Mỹ ngửa tay vớt cho thoát hiểm. Đó cũng là một bài học mà doanh nghiệp đáng tham khảo về sự thay đổi tư duy nhận thức và hành vi điều chỉnh doanh nghiệp của mình một cách thực tiễn thay vì nhiều mơ hồ, nhận định chủ quan khi thị trường suy thoái đang mang tính chất toàn cầu.
Doanh nghiệp, phải nhanh, nhanh hơn nữa - nhưng kg phải nhanh việc đi vay vốn, mà nhanh thay đổi mình, rút gọn, thu nhỏ mô hình sản xuất kinh doanh, tối ưu hóa các nguồn lực có sẵn hoặc thậm chí "tiêu thổ kháng chiến" cũng là điều hết sức bình thường.
Suy thoái kinh tế ngoài giá trị là một cuộc thanh lọc tự nhiên, loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có tính toán, chuẩn bị tốt thì nó còn là "kính hiển vi" soi rõ các hành vi phạm pháp trong cơn túng quẫn của các doanh nghiệp sẵn sàng xé rào làm liều, "kính hiển vi" này cũng là thước đo hành vi doanh nghiệp thách thức luật pháp - cũng là cơ hội kiểm nghiệm, đánh giá lại nền luật pháp, các định chế tài chính của quốc gia đó mà việc Cục trưởng Hàng Hải bỏ trốn sau khi rời khỏi Vinalines là một thực chứng.
Trong sản xuất, kinh doanh trên thương trường - người Việt ít chú trọng đến chữ Tín - mà thường nghiêng về chữ Sĩ, sĩ diện. Ngoài ra thường nghiêng về cảm tính hơn lý tính. Do đó : nếu phương án thu hẹp sản xuất, kinh doanh, chấp nhận phá giá, cắt lỗ, giảm nhân sự, giảm quy mô ... sẽ thường bị nhiều sự níu kéo, day dứt vì sĩ diện, vì cảm tính dẫn đến hệ lụy nợ nần đầu vào, đầu ra chồng chất, bài học doanh nghiệp Bình An là minh chứng "kiểu" kinh doanh của người Việt.
Ngoài ra, bài học hãng General Motors khi phá sản tại Mỹ và CP Mỹ đã quyết liệt đến mức thậm chí phải tuyên bố : nếu GM không thay đổi văn hóa quản trị tài chính doanh nghiệp thì Bộ Tài Chính Mỹ sẵn sàng bỏ rơi thẳng tay là một bài học đánh vào thẳng những giá trị vô hình mang tính cốt lõi của GM, buộc GM phải thay đổi, đắng cay nhìn vào sự thật để CP Mỹ ngửa tay vớt cho thoát hiểm. Đó cũng là một bài học mà doanh nghiệp đáng tham khảo về sự thay đổi tư duy nhận thức và hành vi điều chỉnh doanh nghiệp của mình một cách thực tiễn thay vì nhiều mơ hồ, nhận định chủ quan khi thị trường suy thoái đang mang tính chất toàn cầu.
Doanh nghiệp, phải nhanh, nhanh hơn nữa - nhưng kg phải nhanh việc đi vay vốn, mà nhanh thay đổi mình, rút gọn, thu nhỏ mô hình sản xuất kinh doanh, tối ưu hóa các nguồn lực có sẵn hoặc thậm chí "tiêu thổ kháng chiến" cũng là điều hết sức bình thường.
Suy thoái kinh tế ngoài giá trị là một cuộc thanh lọc tự nhiên, loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có tính toán, chuẩn bị tốt thì nó còn là "kính hiển vi" soi rõ các hành vi phạm pháp trong cơn túng quẫn của các doanh nghiệp sẵn sàng xé rào làm liều, "kính hiển vi" này cũng là thước đo hành vi doanh nghiệp thách thức luật pháp - cũng là cơ hội kiểm nghiệm, đánh giá lại nền luật pháp, các định chế tài chính của quốc gia đó mà việc Cục trưởng Hàng Hải bỏ trốn sau khi rời khỏi Vinalines là một thực chứng.
Không suy thoái thì thằng này cũng phải trốn thôi bác ợ.Microsoft nói:. . . . .
Suy thoái kinh tế ngoài giá trị là một cuộc thanh lọc tự nhiên, loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có tính toán, chuẩn bị tốt thì nó còn là "kính hiển vi" soi rõ các hành vi phạm pháp trong cơn túng quẫn của các doanh nghiệp sẵn sàng xé rào làm liều, "kính hiển vi" này cũng là thước đo hành vi doanh nghiệp thách thức luật pháp - cũng là cơ hội kiểm nghiệm, đánh giá lại nền luật pháp, các định chế tài chính của quốc gia đó mà việc <span style=""color: #0000ff;"">Cục trưởng Hàng Hải bỏ trốn</span> sau khi rời khỏi Vinalines là một thực chứng.
Bác có biết cái vụ Lập ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng thuộc Bộ Chính trị không? (Vốn trước kia thuộc CP). Cái thằng bỏ trốn là đệ của ai?
Về mặt lý thuyết, bác nói rất hay. Nhưng giữa thực tế và lý thuyết là 1 trời, 1 vực.
Liembk nói:Không suy thoái thì thằng này cũng phải trốn thôi bác ợ.Microsoft nói:. . . . .
Suy thoái kinh tế ngoài giá trị là một cuộc thanh lọc tự nhiên, loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, giữ lại những doanh nghiệp làm ăn có tính toán, chuẩn bị tốt thì nó còn là "kính hiển vi" soi rõ các hành vi phạm pháp trong cơn túng quẫn của các doanh nghiệp sẵn sàng xé rào làm liều, "kính hiển vi" này cũng là thước đo hành vi doanh nghiệp thách thức luật pháp - cũng là cơ hội kiểm nghiệm, đánh giá lại nền luật pháp, các định chế tài chính của quốc gia đó mà việc <span style=""color: #0000ff;"">Cục trưởng Hàng Hải bỏ trốn</span> sau khi rời khỏi Vinalines là một thực chứng.
Bác có biết cái vụ Lập ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng thuộc Bộ Chính trị không? (Vốn trước kia thuộc CP). Cái thằng bỏ trốn là đệ của ai?
Về mặt lý thuyết, bác nói rất hay. Nhưng giữa thực tế và lý thuyết là 1 trời, 1 vực.
Vào thời điểm Vinashin đổ vỡ, kinh tế vẫn đang suy thoái, nhưng người ta vẫn tóm gọn Phan Thanh Bình với bản án 20 năm cùng một lô đàn em đều vào tù.
Vào thời điểm Vinalines, kinh tế vẫn đang lún sâu vào vào suy thoái thế mà không tóm gọn được một anh nguyên là CT HĐQT Vinalines ? Tại sao ? Thì xin hỏi bác :
1. Có phải rằng thách thức về mặt luật pháp ngày càng lớn hơn không ?
2. Thách thức về mặt định chế tài chính ngày càng lổ thủng không khi mà sau Vinashin thì tiếp Vinalines ?
3. Đánh giá tổng quan khi kinh tế càng suy thoái thì luật pháp & định chế tài chính của VN ngày càng siêu yếu kém về mặt hiệu lực & giá trị không (sau 02 sự việc của 02 anh "Vina")
Vậy tôi nói sai ở điểm nào hay bác đọc không kỹ hay ăn vội nói nhanh ?
Theo em nghĩ vấn đề vốn của doanh nghiệp hiện nay rất nan giải và là chuyện không của riêng ai.
Mong các bác thảo luận theo hướng đóng góp tích cực:
+tìm kiếm giải pháp
+tập trung vào vấn đề tránh công kích cá nhân.
+tuân thủ tiêu chí của box "Kết nối – Chia sẻ - Tôn trọng"
Mong các bác thảo luận theo hướng đóng góp tích cực:
+tìm kiếm giải pháp
+tập trung vào vấn đề tránh công kích cá nhân.
+tuân thủ tiêu chí của box "Kết nối – Chia sẻ - Tôn trọng"
- Status
- Không mở trả lời sau này.