Hạng F
22/10/09
8.170
32.613
113
Su-22 sự lựa chọn phù hợp cho phòng thủ Việt Nam hiện nay
20/03/2009 15:48 | 26,108 lượt xem
3045121237538901.jpg
Máy bay Su 22[/b]: Là loại máy bay cường kích. Nguồn gốc : Ban đầu mua từ Nga . Trong 10 năm gần đây, do nhiều nước Đông Âu gia nhập Nato . Họ bị các nước lớn thuộc Nato gây sức ép buộc phải trang bị vũ khí phù hợp với chuẩn của Nato . Do đó Su 22[/b] không được các nước này sử dụng nữa dù còn tốt . Để đỡ lãng phí, các nước này bán lại Su 22[/b] cho Việt[/b] Nam[/b] với giá "vừa bán vừa cho" .


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


vntqva7.jpg

(Sân bay Thành Sơn và Woody cự ly đến Trường Sa)

Trong số 150 Mig-21, 53 Su-22, 12 Su-27, 4 Su-30MK2VS, hầu như những máy bay chiến lược của không quân Việt Nam phần lớn tập trung ở sân bay Thành Sơn . Những chiếc Su 22 cải tiến này có khả năng mang được tên lửa chống hạm hiện đại nhất, sẽ là “con bài chiến lược” của ta trong tác chiến bảo vệ Trường Sa.



Su-22 của chúng ta bay qua Trường Sa

Su-22 lực lượng tấn công chính trên biển của Việt Nam là nỗi kinh hoàng của tàu chiến Khựa ...


Su-22M4 các ứng dụng hiện đại hóa nâng cấp được đưa ra như sau:<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
1. Sử dụng rađa xung Doppler đa hệ có antenna đường kính 500mm để đảm bảo việc sử dụng vũ khí tấn công các mục tiêu trên mặt đất hay biển. Radar này có thể đặt ở mũi hình côn hoặc trong khoang dưới cánh có nguồn điện và hẹ thống làm lạnh bằng chất lỏng mới.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
2. Màn hình nhìn lên (HUD)có góc rộng, gắn một panel điều khiển chế độ dẫn hướng tấn công cũng như có camera để quan sát ngay lập tức khoảng không gian bên ngòai cabin và hiển thị các thông tin về vũ khí.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
3. Hệ thống lái FLIR (forward looking infrared) có hiển thị các thông tin tới HUD.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
4. Một hoặc 2 màn hình tinh thể lỏng đa chức năng, đơn sắc hoặc màu hiển thị các thông tin về rađa của máy bay, các thông tin về chuyển động, trạng thái vũ khí và các dữ liệu khác
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
5. máy tính tổng hợp sử dụng để dẫn đường và tấn công
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
6. hệ thống dẫn đừong quán tính có độ chính xác cao dựa trên cơ sở con quay hồi chuyển vòng lazer.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
7. Hệ thống dẫn đường qua vệ tinh đa kênh có độ chính xác cao
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
8. Hiện đại hóa cần điều khiển bay và hộp số kiểm soát lực đẩy dựa trên khái niệm NOTAZ (lái, điều khiển hệ thống âm thanh và vũ khí bằng tay trong kjhi bay và kiemẻ soát lực đẩy).
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
9. Các dữ liệu đầu vào được lập trình để tự động tạo đầu vào của nhiệm vụ bay
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
10. Hệ thống xử lý số liệu mặt đất dùng cho khi bay sử dụng bộ nhớ xử lý nhanh (có thể lắp cố định hoặc xách tay)
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Với 4 cấp hiện đại hóa này nâng cấp khả năng chiến đấu cho máy bay theo từng cấp:
- Lắp đặt rađa để nâng cao khả năng chiến đấu cho máy bay khi tấn công các mục tiêu trên biển bằng tên lửa kh-31A có đầu dò dẫn hướng bằng rađa chủ động và khi tấn công mục tiêu trên không bằng tên lửa không đối không R-27T với đầu dò tia hồng ngoại và tên lửa RVV-AE có đầu dẫn bằng rađa chủ động.
Chuyền đề về máy bay.

Tên lửa Kh-31A</h1>
Chuyền đề về máy bay.

R-27T

RVV-AE


- Thay thế tên lửa không đối không tầm ngắn R-60 bằng tên lửa R-73 với các tính năng đã được cải[/b] tiến[/b]
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
Chuyền đề về máy bay.
R-73

<!--[endif]-->
- Có giá treo 2 quả bom dẫn hướng KAB-500KR dẫn đường bằng đầu dò vô tuyến dùng để phá hủy các boongke đã được đánh dấu trên mặt đất
KAB-500-1500-1-1_1S.jpg

KAB-500Kr Electro-Optically Guided Bomb
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Các máy bay có thể được trang bị các hệ thống điện tử và điều chỉnh các giá treo vũ khí cho phù hợp với các vũ khí có dẫn hướng và không dẫn hướng của phương Tây.
Sau khi nâng cấp hiện đại hóa, Su-22M4 có các đặc tính kỹ thuật cao và có các tính năng mới để nâng cao khả năng chiến đấu. Cụ thể là:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Hiệu quả chống lại các mục tiêu mặt đất tăng lên hơn 2 lần do sử dụng các hệ vũ khí có dẫn hướng , hệ dẫn hướng tiến[/b] công có độ chính xác cao và các thiết bị đối kháng điện tử tiên tiến[/b].<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><!--[endif]-->
- Su-22M4 Version chống tàu biển được nâng cấp từ các máy bay Su-22[/b] version cơ sở cũ bằng cách trang bị tên lửa chống chiến hạm có dẫn hướng Kh-31A, rađa và nguồn điện, có khả năng tác chiến chống chiến hạm cao hơn 2,5 lần.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Việc so sánh hiệu quả của việc sử dụng Su-22M4 với các máy bay thế hệ thứ 4 cho thấy một thực tế rằng việc hiện đại hóa là kinh tế hơn so với việc mua máy bay thế hệ 4 thay thế cho Su-22M4 vì chi phí hiện đại hóa nhỏ hơn một vài lần so với chi phí mua mới mà vẫn duy trì được mức độ khả năng tấn công của các phi đội.
Được biết VN đã có 34 Su-22[/b] được hiện đại hoá gồm 2 Su-22UM3 và 32 Su-22M4.

Su 22[/b] mang được 5 tấn vũ khí gồm : Tên lửa đối không, bom, chùm rocket, bom napalm, vũ khí hạt nhân. Còn có thể mang tên lửa dẫn đường điện tử/quang học Kh-23 (AS-7 'Kerry'), Kh-25 (AS-10 'Karen'), Kh-29 (AS-14 'Kedge'), và Kh-58 (AS-11 'Kilter'); bom điều khiển laser.


Chuyền đề về máy bay.

Chuyền đề về máy bay.


khả năng phòng không không quân của ta ở phía bắc
Chuyền đề về máy bay.

Chuyền đề về máy bay.

Khả năng của không quân ta vươn qua Hoàng Sa và Trường Sa


Chuyền đề về máy bay.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.613
113
Su-22 sự lựa chọn phù hợp cho phòng thủ Việt Nam hiện nay

3045121237538901.jpg
Máy bay Su 22[/b]: Là loại máy bay cường kích. Nguồn gốc : Ban đầu mua từ Nga . Trong 10 năm gần đây, do nhiều nước Đông Âu gia nhập Nato . Họ bị các nước lớn thuộc Nato gây sức ép buộc phải trang bị vũ khí phù hợp với chuẩn của Nato . Do đó Su 22[/b] không được các nước này sử dụng nữa dù còn tốt . Để đỡ lãng phí, các nước này bán lại Su 22[/b] cho Việt[/b] Nam[/b] với giá "vừa bán vừa cho" .


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


Chuyền đề về máy bay.


vntqva7.jpg

(Sân bay Thành Sơn và Woody cự ly đến Trường Sa)

Trong số 150 Mig-21, 53 Su-22, 12 Su-27, 4 Su-30MK2VS, hầu như những máy bay chiến lược của không quân Việt Nam phần lớn tập trung ở sân bay Thành Sơn . Những chiếc Su 22 cải tiến này có khả năng mang được tên lửa chống hạm hiện đại nhất, sẽ là “con bài chiến lược” của ta trong tác chiến bảo vệ Trường Sa.



Su-22 của chúng ta bay qua Trường Sa

Su-22 lực lượng tấn công chính trên biển của Việt Nam là nỗi kinh hoàng của tàu chiến Khựa ...


Su-22M4 các ứng dụng hiện đại hóa nâng cấp được đưa ra như sau:<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
1. Sử dụng rađa xung Doppler đa hệ có antenna đường kính 500mm để đảm bảo việc sử dụng vũ khí tấn công các mục tiêu trên mặt đất hay biển. Radar này có thể đặt ở mũi hình côn hoặc trong khoang dưới cánh có nguồn điện và hẹ thống làm lạnh bằng chất lỏng mới.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
2. Màn hình nhìn lên (HUD)có góc rộng, gắn một panel điều khiển chế độ dẫn hướng tấn công cũng như có camera để quan sát ngay lập tức khoảng không gian bên ngòai cabin và hiển thị các thông tin về vũ khí.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
3. Hệ thống lái FLIR (forward looking infrared) có hiển thị các thông tin tới HUD.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
4. Một hoặc 2 màn hình tinh thể lỏng đa chức năng, đơn sắc hoặc màu hiển thị các thông tin về rađa của máy bay, các thông tin về chuyển động, trạng thái vũ khí và các dữ liệu khác
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
5. máy tính tổng hợp sử dụng để dẫn đường và tấn công
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
6. hệ thống dẫn đừong quán tính có độ chính xác cao dựa trên cơ sở con quay hồi chuyển vòng lazer.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
7. Hệ thống dẫn đường qua vệ tinh đa kênh có độ chính xác cao
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
8. Hiện đại hóa cần điều khiển bay và hộp số kiểm soát lực đẩy dựa trên khái niệm NOTAZ (lái, điều khiển hệ thống âm thanh và vũ khí bằng tay trong kjhi bay và kiemẻ soát lực đẩy).
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
9. Các dữ liệu đầu vào được lập trình để tự động tạo đầu vào của nhiệm vụ bay
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
10. Hệ thống xử lý số liệu mặt đất dùng cho khi bay sử dụng bộ nhớ xử lý nhanh (có thể lắp cố định hoặc xách tay)
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Với 4 cấp hiện đại hóa này nâng cấp khả năng chiến đấu cho máy bay theo từng cấp:
- Lắp đặt rađa để nâng cao khả năng chiến đấu cho máy bay khi tấn công các mục tiêu trên biển bằng tên lửa kh-31A có đầu dò dẫn hướng bằng rađa chủ động và khi tấn công mục tiêu trên không bằng tên lửa không đối không R-27T với đầu dò tia hồng ngoại và tên lửa RVV-AE có đầu dẫn bằng rađa chủ động.
Chuyền đề về máy bay.

Tên lửa Kh-31A</h1>
Chuyền đề về máy bay.

R-27T

RVV-AE


- Thay thế tên lửa không đối không tầm ngắn R-60 bằng tên lửa R-73 với các tính năng đã được cải[/b] tiến[/b]
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
Chuyền đề về máy bay.
R-73

<!--[endif]-->
- Có giá treo 2 quả bom dẫn hướng KAB-500KR dẫn đường bằng đầu dò vô tuyến dùng để phá hủy các boongke đã được đánh dấu trên mặt đất
KAB-500-1500-1-1_1S.jpg

KAB-500Kr Electro-Optically Guided Bomb
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Các máy bay có thể được trang bị các hệ thống điện tử và điều chỉnh các giá treo vũ khí cho phù hợp với các vũ khí có dẫn hướng và không dẫn hướng của phương Tây.
Sau khi nâng cấp hiện đại hóa, Su-22M4 có các đặc tính kỹ thuật cao và có các tính năng mới để nâng cao khả năng chiến đấu. Cụ thể là:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Hiệu quả chống lại các mục tiêu mặt đất tăng lên hơn 2 lần do sử dụng các hệ vũ khí có dẫn hướng , hệ dẫn hướng tiến[/b] công có độ chính xác cao và các thiết bị đối kháng điện tử tiên tiến[/b].<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><!--[endif]-->
- Su-22M4 Version chống tàu biển được nâng cấp từ các máy bay Su-22[/b] version cơ sở cũ bằng cách trang bị tên lửa chống chiến hạm có dẫn hướng Kh-31A, rađa và nguồn điện, có khả năng tác chiến chống chiến hạm cao hơn 2,5 lần.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
- Việc so sánh hiệu quả của việc sử dụng Su-22M4 với các máy bay thế hệ thứ 4 cho thấy một thực tế rằng việc hiện đại hóa là kinh tế hơn so với việc mua máy bay thế hệ 4 thay thế cho Su-22M4 vì chi phí hiện đại hóa nhỏ hơn một vài lần so với chi phí mua mới mà vẫn duy trì được mức độ khả năng tấn công của các phi đội.
Được biết VN đã có 34 Su-22[/b] được hiện đại hoá gồm 2 Su-22UM3 và 32 Su-22M4.

Su 22[/b] mang được 5 tấn vũ khí gồm : Tên lửa đối không, bom, chùm rocket, bom napalm, vũ khí hạt nhân. Còn có thể mang tên lửa dẫn đường điện tử/quang học Kh-23 (AS-7 'Kerry'), Kh-25 (AS-10 'Karen'), Kh-29 (AS-14 'Kedge'), và Kh-58 (AS-11 'Kilter'); bom điều khiển laser.


Chuyền đề về máy bay.

Chuyền đề về máy bay.


khả năng phòng không không quân của ta ở phía bắc
Chuyền đề về máy bay.

Chuyền đề về máy bay.

Khả năng của không quân ta vươn qua Hoàng Sa và Trường Sa


Chuyền đề về máy bay.
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Không thấy nói đến radar trang bị cho Su22 loại nào. Nhưng gặp Su27 chắc tèo sớm :D. Chẳng hiểu không quân ta đầu tư theo hướng nào mà lĩnh vực tác chiến điện tử hầu như số 0. Những Mig21, Su22 radar radar kém, vũ khí tầm ngắn mà không có AWACS thì làm được gì.
 
Hạng D
17/2/08
1.623
2
38
Da Nang City
em nghĩ đã đến lúc không lực của ta phải trang bị máy bay cảnh báo sớm và máy bay do thám rồi đây, chứ chỉ có rada mặt đất ko thôi thì làm ăn kiểu gì
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.613
113
Su 22 hay bay tập ở Phan Rang. Nhìn xa em nó y changh Mig21, ngoại trừ cái cánh ko phải tam giác như Mig 21
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
ngoài AWACS, còn phải có Air-refueling cây xăng bay mới tác chiến xa được
để chờ coi cụ Israel có bụp Iran hay không
vì từ "nhà" phải bay rất xa mới tới Iran được
lạng quạng cao-bồi Mỹ xách cây xăng bay ra sơn cờ ngôi sao David + bận đồ phi công Do thái
21.gif

năm xưa cụ Mỹ đã chơi trò này ở Đài loan rùi : P-40 Mỹ sơn ngôi sao 12 cánh Trung hoa Dân quốc, Mỹ lái giúp cụ Tưởng wánh Nhật
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
Giờ thì tên hàng xóm nước lạ ngày càng ngang ngược. Mới vừa "bóp cổ, bạt tai" một số ngư phủ Việt Nam nữa đấy:

http://baodatviet.vn/Home/thegioi/Ngu-dan-Viet-Nam-bi-Trung-Quoc-danh-dap/20122/194601.datviet

Mỹ đang có chương trình cắt giảm vũ khí dữ dội. Máy bay F-15/F-16/F-18/A-10 đời cũ đang bị lên kế hoạch loại bỏ hàng mấy trăm chiếc (thật ra là mang đi gói ghém rồi cất ở... sa mạc). Việt Nam nên gợi ý "mua" lại (kiểu mua gần như cho không của Indo -trả tiền chuyên chở, tân trang lại thôi) vài phi đội cho nó vui nhà vui cửa. Nói vậy thôi chứ chuyện này cũng khó vì Mỹ vẫn còn chưa xóa bỏ chuyện bán vũ khí sát thương. Chờ tình hình mấy chú Philippines phản pháo cách đối xử của 'nước lạ' trước đã...
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.613
113
Vnexpress hôm nay đăng bài này nói về U2, đúng là máy bay bà già.. máy bay của Nga Sô lên ko nỗi hay có phi tiển để downed được em nó
Những 'con mắt thần' Mỹ do thám Triều Tiên</h1> Mỹ và Triều Tiên vừa đạt được thỏa thuận quan trọng về việc Bình Nhưỡng ngừng chương trình hạt nhân để đổi lấy viện trợ lương thực, nhưng không vì thế mà các chuyến bay do thám của phi cơ U-2 chấm dứt.
> Thắt lưng buộc bụng, Mỹ dùng máy bay của năm 50</h2>
maybay-u-2-1.jpg
Một pha hạ cánh của máy bay do thám U-2. Ảnh: Keprtv Khi chiếc U-2 đen bóng trở về sau một nhiệm vụ, những chiếc xe Pontiac phóng vù vù trên đường băng để giúp nó hạ cánh với một phương pháp cổ lỗ vốn được áp dụng từ hơn nửa thế kỷ trước, khi chiếc phi cơ thời Chiến tranh Lạnh này là một "siêu phẩm".
"Ai cũng biết hạ cánh là một việc khó khăn mà", viên phi công nói khi trèo ra khỏi buồng lái.
Tuy nhiên, đừng vội "trông mặt mà bắt hình dong". Chiếc máy bay do thám U-2 Dragon Lady vẫn là một trong số những tài sản giá trị nhất của Mỹ tại mặt trận cuối cùng còn sót lại từ thời Chiến tranh Lạnh. Được bơm cả núi tiền để đại tu, bộ ba phi cơ có phi công điều khiển này đang chứng tỏ rằng chúng vẫn có thể cạnh tranh với những máy bay không người lái thế hệ tương lai trong một nhiệm vụ quan trọng: do thám Triều Tiên.
Video máy bay do thám U-2 "Mắt thần" tin cậy</h3> Hơn 35 năm qua, U-2 là một trong những "mắt thần" đáng tin cậy nhất của Mỹ để theo dõi các hoạt động quân sự bên trong Triều Tiên, quốc gia bí ẩn nhất trên thế giới. Không giống như các vệ tinh, những chiếc U-2 có thể bay lòng vòng phía bên trên các khu vực mục tiêu. Tháng trước, không quân Mỹ đã hoãn các kế hoạch thay thế U-2 bằng mẫu máy bay do thám không người lái Global Hawk tới tận năm 2020.
Khi cả thế giới dõi theo những dấu hiệu bất ổn có thể xảy ra trong quá trình chuyển giao quyền lực ở Triều Tiên, những chuyến bay của các chiếc U-2 càng trở nên quan trọng hơn gấp bội.
Hòa bình trên bán đảo Triều Tiên bị đặt trước dấu hỏi lớn trong thời gian qua, khi Bình Nhưỡng tức giận trước những cuộc tập trận chung bắn đạn thật giữa Hàn Quốc và Mỹ. Triều Tiên cảnh báo rằng nước này sẵn sàng cho một "cuộc chiến tổng lực" và "những cuộc tấn công trả đũa không khoan nhượng" nếu cần thiết. Lời đe dọa có phần khoa trương của Bình Nhưỡng không đề cập tới những chiếc U-2, nhưng Triều Tiên vốn vẫn thường lên án những hành động do thám nước này.
pontiac-g8.jpg
Một chiếc Pontiac G8 chuyên làm nhiệm vụ "hoa tiêu" cho những pha hạ cánh của phi đội U-2 tại căn cứ không quân Osan, Hàn Quốc. Ảnh: Flickr Tuy nhiên, ngoài việc phàn nàn, Bình Nhưỡng không làm được gì nhiều để ngăn cản những chuyến bay do thám của phi đội U-2.
Ba chiếc phi cơ cánh dài có hình dáng giống tàu lượn đang được triển khai tại căn cứ không quân Osan ở Hàn Quốc, tức là cách biên giới với Triều Tiên chỉ 80 km. Không quân Mỹ từ chối bình luận về việc những chiếc máy bay do thám này bay tới đâu. Tuy nhiên, trong một cuộc trả lời phỏng vấn hiếm hoi, chỉ huy phi đội này nói rằng nhiệm vụ của những chiếc U-2 thường là ra khỏi căn cứ Osan mỗi ngày.
"Chúng tôi là sợi dây nối, là tai là mắt của Hàn Quốc", vị chỉ huy nói trên cho hay, với điều kiện ông chỉ được định danh qua cấp bậc và tên (trung tá Deric) vì những lý do an ninh. "Độ cao cực lớn và những khả năng trinh thám của các chiếc U-2 khiến chúng tôi khó bị phát hiện".
Từng được vận hành bởi Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), U-2 đã trở thành một biểu tượng thời Chiến tranh Lạnh trong một sự kiện quốc tế kịch tính, sau khi Liên Xô cũ bắt được phi công người Mỹ Francis Gary Powers vào năm 1960. Chương trình máy bay do thám được chuyển cho không quân Mỹ, nhưng nó vẫn được phủ một lớp màn bí mật như trước đó. Tên đầy đủ của tất cả các phi công luôn được giữ kín.
Hơn một nửa trong số 1,2 triệu binh sĩ Triều Tiên được cho là đóng quân ở phía nam thủ đô Bình Nhưỡng. Các chuyến bay của những chiếc U-2 đã cung cấp những hình ảnh chi tiết của các cuộc chuyển quân, các công sự và bất cứ dấu hiệu nào tiềm ẩn sự bất ổn ở phía bắc của khu phi quân sự (DMZ) nằm giữa Triều Tiên và Hàn Quốc.
Mỹ, cùng với Hàn Quốc ký thỏa thuận ngừng bắn với Triều Tiên vào năm 1953 để kết thúc 3 năm chiến tranh giữa hai miền, hiện còn 28.000 quân đồn trú ở Hàn Quốc. Triều Tiên coi sự hiện diện quân sự của Mỹ là lý do chính cho việc nước này phát triển các vũ khí hạt nhân. Bình Nhưỡng cũng cho rằng hoạt động của các máy bay do thám Mỹ là sự chuẩn bị cho một cuộc chiến mới. Hai năm trước, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng, Triều Tiên cho rằng việc sử dụng các máy bay U-2 cho thấy Mỹ quyết tâm đến thế nào trong việc do thám các cơ sở quân sự của nước này.
Các phi hành gia hạ cánh kiểu "thủ công"</h3> Các phi công thuộc phi đội Osan xuất kích 4 ngày một lần trong các nhiệm vụ kéo dài tới 12 giờ. Những chiếc U-2 có thể bay ở độ cao lớn hơn 21,3 km, tức là gấp đôi độ cao của một máy bay chở khách thông thường. Điều này khiến nó gần như không thể bị ngăn chặn hoặc theo dõi, đồng thời vẫn có khả năng quan sát một khu vực mục tiêu rộng hơn so với một máy bay ở tầm thấp hơn.
maybay-u-2-4.jpg
Trung tá phi công Colby mặc bộ đồ và đội mũ theo kiểu phi hành gia tại căn cứ không quân Osan hôm 16/2. Ảnh: AP Tuy nhiên, ở độ cao kể trên, các phi công sẽ rất dễ bị hội chứng độ cao và phải mang những bộ đồ, cũng như đội những chiếc mũ theo kiểu của các phi hành gia vũ trụ. Một giờ trước khi xuất kích, các phi công được đặt trong điều kiện ôxy tinh khiết, nhằm giảm lượng nitơ trong máu. Trong trường hợp xấu nhất, máu của một phi công có thể bị sôi khi chạm ngưỡng giới hạn về độ cao. Các thức ăn tinh khiết được cung cấp cho các phi công, nhưng họ chỉ có thể đưa vào cơ thể bằng các ống hút.
"Mối quan tâm chính của chúng tôi là các hội chứng giảm áp và hydrat hóa", thiếu tá phi công Carl nói. "Việc bay trên không trung không hề dễ dàng".
Để giúp chiếc U-2 nhẹ hơn và vì thế có thể bay cao hơn, hai bánh xe được lắp cố định vào phần cánh sẽ tự động tách ra khi máy bay cất cánh. Điều này có nghĩa khi trở lại đường băng, các phi công sẽ chỉ có hai cặp bánh được lắp dọc phần thân máy bay.
Tại căn cứ không quân Osan, những chiếc xe Pontiac G8 màu trắng chạy dọc đường băng với tốc độ hơn 200 km/giờ, để bắt kịp các pha hạ cánh và hướng dẫn cho các phi công. Các "phi công mặt đất" ước tính khoảng giữa đường băng và chiếc máy bay, rồi báo cho phi công trên chiếc U-2 bằng bộ đàm. Họ đếm ngược "5... 4... 3..." cho tới khi chiếc máy bay ngừng hoạt động ở khoảng cách nhỏ hơn 1 m so với mặt đất. Chiếc U-2 sau đó về cơ bản là rơi xuống đường băng.
maybay-u-2-3.jpg
Chiếc U-2 này đáp xuống đường băng ở căn cứ không quân Osan hôm 16/2/2012, phía xa là một chiếc Pontiac G8 vừa hoàn thành nhiệm vụ hướng dẫn hạ cánh. Ảnh: AP Thoát cảnh "về hưu"</h3> Không lực Mỹ hiện có tổng cộng 31 chiếc U-2 đang hoạt động, trong khi Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ có hai chiếc. Mặc dù các biệt đội máy bay do thám cũng được bố trí tại đảo Síp ở Địa Trung Hải hoặc ở tây nam của châu Á, nhưng vai trò chủ yếu nhất của dòng máy bay U-2 hiện này là ở Triều Tiên, với sứ mệnh gìn giữ huyền thoại của chiếc phi cơ do thám.
Trong suốt những năm qua, U-2 đã chứng minh được sự linh hoạt gây bất ngờ. Từ năm 1994, không quân Mỹ đã tiến hành một quá trình làm mới có trị giá tới 1,7 tỷ USD, nhằm "thay da đổi thịt" cho dòng máy bay do thám này, nhưng vẫn giữ lại tên gọi cũ.
Các cảm biến của U-2 có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm trong mọi điều kiện thời tiết. Những dữ liệu mà phi cơ này thu lượm được có thể được truyền qua vệ tinh bằng một phương thức gần như là trực tiếp theo thời gian thực tới các binh sĩ ở mặt đất.
"Hầu hết các máy bay do thám này thực sự khá mới mẻ", viên chỉ huy phi đội U-2 nói trên cho biết. "Những chiếc mà chúng tôi đang điều khiển đã có từ những năm 80 thế kỷ trước. Tuy nhiên, chúng đã được làm lại động cơ, đi lại dây, lắp đặt buồng lái mới và có hệ thống điện tử hàng không tiên tiến. Tất nhiên, những cảm biến thường xuyên được nâng cấp và cập nhật. Loại phi cơ do thám này thực sự vượt trội hơn tất cả".
Tuy vậy, không quân Mỹ những năm qua luôn ám chỉ việc ngày "về hưu" của những chiếc U-2 chẳng còn bao xa nữa. Người ta đã lên kế hoạch đưa mẫu máy bay do thám không người lái Global Hawk thay thế hoàn toàn U-2 sau năm 2015. Global Hawk hiện được sử dụng phổ biến tại Iraq và Afghanistan. Tuy nhiên, không quân Mỹ tháng trước quyết định rằng việc thay thế nói trên là quá tốn kém, và U-2 sẽ chỉ phải "nhận sổ hưu" sau năm 2025.
Nhà phân tích Loren Thompson, thuộc Viện Lexinton ở hạt Arlington của bang Virginia (Mỹ), việc duy trì sự hoạt động của những chiếc U-2 cho thấy không quân Mỹ quan tâm nhiều hơn tới Triều Tiên, và tất nhiên cả việc tiết kiệm chi phí nữa, hơn là giám sát những khu vực khác.
Phan Lê (theo AP)