Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
thường thì phi công phản lực đều từ Trung úy trở lên :khi phi công đã yên vị, đóng kiếng buồng lái, chú mặt đất lấy cái thang ra, hướng dẫn phi công quẹo ra phi đạo : khi máy bay taxiing ngang mặt : chú mặt đất đứng nghiêm đưa tay chào đúng điều lệnh vì chú là Hạ sĩ quan, phải chào cụ (hoặc nàng) Trung úy phi công
chứ chú hổng chào là ... hết phin
24.gif

mấy vụ chào này thường thấy ở phi trường
còn trên Hàng không Mẫu hạm hổng thấy

chào (4 : 38)
http://www.youtube.com/wa...0s&feature=related

căng thẳng chờ ... phọt - hổng thấy chú "giúp việc" nào chào :
http://www.youtube.com/wa...xY&feature=related
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
So với Boeing C-17 Globemaster III thì chiếc Airbus A400M không những mắc hơn mà còn: Nhỏ hơn, chở yếu hơn, và tầm hoạt động ngắn hơn.

So sánh C-17 và các máy bay tương tự (kéo scroll bar xuống để thấy C-17 vs. A400M):
http://www.boeing.com/defense-space/military/c17/docs/C-17Comparison.pdf

a400g.jpg

So sánh kích thước C-17, A400M và C-130J (kéo dài)

Tốc độ hành trình:
C-17: 830 km/h
A400M: 780 km/h

Tầm hoạt động (với sức tải tối đa):
C-17: 4,482 km (77 tấn)
A400M: 3,298 km (37 tấn) -- Muốn đi xa tới 4,540 km thì chỉ chở được 30 tấn.

-- Quan trọng là em C-17 có thể chở được 1 em tăng chủ lực MBT loại M1 Abrams. Còn A400M cũng chở được... nhưng là tăng thời... Thế chiến II...
24.gif
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
đọc bài cụ Rồng Bay mà ... ngao ngán ngẩm "xe bus nhà trời" Âu Châu
24.gif


cái này bên thớt xe Tank cụ Grenade đi lạc :
grenade nói:
Hồi WW 2, ngoài chiện Mỹ cho Nga mượn xe tank, còn cho mượn luôn C47 để Nga sx IL 2

hổng phải IL (ILYUSHIN) đâu
mà là Limanov Li-2
cả Jeep Willys Mỹ cũng chuyển cho lão Stalin

ngày tiến vào Berlin thì 2 bên cùng tranh nhau thâu tóm các thiết kế công nghệ cao tối mật của Hitler, cả các kỹ thuật dân dụng Đức vì toàn là trình độ cao mà Nga-Mỹ đều ... thèm - tất nhiên 2 đại ca ôm hết, còn các đồng minh của 2 đại ca thì cứ ... chầu chực mà gặm đầu thừa đuôi thẹo tùy cái lòng ... từ bi hỉ xả mà 2 đại ca chia cho
24.gif

các thiết kế máy bay phản lực hạ/cất cánh thẳng đứng VTOL, trực thăng, máy bay cánh dơi thì Đức Nazi thời đó cũng đã chế tạo thử nghiệm cả, là những vũ khí top secret của lão Hitler
(sau này cụ B-2 tàng hình Mỹ cũng giống vậy)
phi thuyền không gian/vệ tinh Nga-Mỹ sau WW2 thì ai cũng biết
Đức Nazi cũng bay thử dĩa bay, có phần tham gia chế tạo của ... BMW thời đó
tất nhiên lúc đó Đức Nazi chưa có điện tử tàng hình như bây giờ
còn AK-47 + M-16 cũng nhiều ý kiến cho rằng cũng dựa theo thiết kế tiểu liên ... Đức Nazi
21.gif


tuy nhiên sự việc này lại không xảy ra rầm rộ ở Nhật sau khi đầu hàng
qua đó có thể thấy "kho tàng" kỹ thuật cao của Nhật thời đó ít hơn Đức

chú này có post mấy trang trước rùi giờ post lại :
Horten 229 (Gotha Go 229) Đức Nazi, có thể coi là tiền bối của F-117 + B-2 hiện nay :
sau chiến tranh, Mỹ tóm dìa bay thử :
http://www.youtube.com/wa...3A&feature=related

tiếp quản :
http://www.youtube.com/wa...aI&feature=related

clip này dựng lại minh họa lời kể :
http://www.youtube.com/wa...Ws&feature=related

bản thân lão Hitler thì ai cũng biết
tuy nhiên cá nhân lão lại rất ... đẹp zai, rất ... đàn ông mà lại hổng có ... tham nhũng
24.gif
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
BANH_TET nói:
Horten 229 (Gotha Go 229) Đức Nazi, có thể coi là tiền bối của F-117 + B-2 hiện nay :
sau chiến tranh, Mỹ tóm dìa bay thử :
http://www.youtube.com/wa...3A&feature=related

tiếp quản :
http://www.youtube.com/wa...aI&feature=related

clip này dựng lại minh họa lời kể :
http://www.youtube.com/wa...Ws&feature=related
Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên mà nhiều người vẫn nghĩ chiếc Horten 229 là tiền thân của B-2. Thật ra thì Mỹ chỉ mới tiếp cận được chiếc Horten 229 năm 1945, tức là sau khi Đức quốc Xã đã bị đánh bại và đồng minh tiến vào tiếp quản các vũ khí chiến lợi phẩm. Nhưng từ năm 1941, John K. Northrop nhà sáng lập ra hãng Northrop đã chế tạo ra các mẫu tàu lượn (glider) như là N-1M và N-9M. Đến năm 1942 thì đã chế tạo XP-79 cũng có hình cánh thân trang bị động cơ bằng... hỏa tiễn.

Khái niệm về một phương tiện bay có hình cánh thân đã có từ thập niên 1920 qua các mẫu tàu lượn của người Nga, Pháp, Đức. Nhưng tất cả chỉ dừng ở đó vì việc điều khiển khí động học vô cùng khó khăn, lại thêm nền công nghệ thời đó chưa thể chế tạo được những động cơ đủ mạnh và nhiều thứ khác. Ngay cả chiếc Horten 229 cũng phải làm bằng... gỗ, mang động cơ phản lực thế hệ 1, để vừa bay vừa lượn mới mong mang... 1 tấn bom vượt 1000 km sang hỏi thăm sức khỏe dân London.

Sau Thế Chiến II, Northrop cũng liên tục chế thêm vài loại máy bay ném bom hình cánh thân, nhưng sau vài lần rớt lịch bịch đã cho xếp xó. Mãi 40 năm sau, khi công nghệ điện tử, vi tính đã có những bước nhảy vọt, cộng thêm kỹ thuật sơn tàng hình, chống nhiễu, hạ nhiệt, v.v. Northrop cuối cùng mới cho ra đời chiếc B-2.

http://vi.wikipedia.org/wiki/Northrop_XP-79

Northrop_N-1M_Udvar-Hazy.jpg

Northrop N-1M - năm 1941 (hình nguyên mẫu trùng tu lại)

Northrop_XP-79.jpg

Northrop XP-79 - năm 1942

XB-35.jpg

Northrop YB-35 - năm 1946

YB49-2_300.jpg

Northrop YB-49 - năm 1947

B-2_Spirit_original.jpg

Northrop B-2 Spirit -- thành tựu công nghệ sau 40 năm dài
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
22/10/09
8.170
32.610
113
A 400 số phận cũng lao đao , ch trình có lúc tưởng phá sản vì ngốn quá nhiều tiền mà vẫn cứ bị delay.. em nó định sẽ thay C130 nhưng chưa chắc hiệu quả thế nào?
 
Hạng F
9/3/06
6.465
4.182
113
Sì Gòn
A-400M chỉ mạnh hơn khi so với... C-130 thôi, còn so với C-17 thì... chỉ đáng xách dzép hehe
@Phuocgia: ai bán mà mua pa
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
Thật ra Airbus A400M cũng có điểm tốt là chuyên chở loại trung-nhẹ, khoảng giữa C-17 và C-130. Có một số hàng quá nặng cho C-130 nhưng lại quá phí phạm khi sử dụng cả chiếc C-17. Nhưng không hiểu sao lại A400M lại có gía thành hơi mắc hơn C-17 (và phụ tùng chắc cũng mắc hơn vì C-17 có quá trình chế tạo phổ biến và lâu dài hơn). Nếu mắc vậy thì mua luôn C-17 cho xong.

Mà chừng nào bác phuocgia mới sắm chuyên cơ đi dự tiệc vậy?
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.610
113
C130 coi vậy mà đã từng thử đáp xuống HKMH và cất cánh trên HKMH được rùi đó, nhưng Mỹ ko áp dụng cách đáp này vì nó gây cản trở đường băng khi máy bay cất hạ cánh, do em nó quá lớn so với các máy bay chiến đấu, trực thăng