Hạng B2
14/9/16
154
4.292
93
E đã tư vấn ở trên là làm hợp đồng cho tặng hoặc di chúc có điều kiện đó anh.
Mình nói luôn là ko có cách nào lập hđ cho tặng có đk mà bảo vệ đc quyền lợi của anh chủ. Di chúc càng ko thể vì có người thừa kế ko phụ thuộc.

/lời khuyên của mình cho anh chủ thớt là: ko bỏ trứng cùng 1 rổ.
 
Hạng C
20/1/18
533
76.150
103
Các a nghĩ ra đc cách nào trọn vẹn cho tất cả mọi người chưa...e cũng hóng học hỏi :)
 
Hạng D
7/11/13
1.094
11.588
113
Nói anh thớt đừng buồn. Tất cả những gì anh đang làm chỉ để duy nhất một điều; Cha mẹ anh và cha mẹ chị nhà Ko nhận thừa kế từ anh chị. Phòng trường hợp Cha mẹ xảy ra chuyện cùng với con khi đi du lịch chẳng hạn, khi đó các anh chị em VC anh chị sẽ có quyền thừa kế thế vị.

Vậy thì nếu anh chị có can đảm. Nói cha mẹ 2 bên làm giấy từ chối nhận thừa kế từ anh chị ngay từ bây giờ. Vậy là xong, con anh chị sẽ hưởng đủ 100% ts của anh chị.
Anh bác sĩ nói đúng ngay ý luôn :)
 
Hạng F
22/5/05
17.656
6.051
113
60
Thành phố Run Quất
Trường hợp của bác đã rõ:
1. Bác và vợ sang tên cho con
2. Con uỷ quyền lại cho cha hoặc mẹ. Phạm vi uỷ quyền: sử dụng, cho thuê...
Các thủ tục khác như mình tư vấn là quy định bắt buộc về người giám hộ vì con bác chưa thành niên theo điều 21 BLDS 2015
Người chủ sh tài sản làm uỷ quyền cho bên được uỷ quyền các quyền : sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn , thế chấp tài sản . Nhưng cha mẹ có tính đến vấn đề chủ sh có quyền đơn phương kết thúc uỷ quyền trước thời hạn ( tức bất cứ lúc nào) ? Việc này hình như luật cho phép thì phải ?
 
MEP Vaccine Hero
22/5/12
10.091
83.542
113
Nói anh thớt đừng buồn. Tất cả những gì anh đang làm chỉ để duy nhất một điều; Cha mẹ anh và cha mẹ chị nhà Ko nhận thừa kế từ anh chị. Phòng trường hợp Cha mẹ xảy ra chuyện cùng với con khi đi du lịch chẳng hạn, khi đó các anh chị em VC anh chị sẽ có quyền thừa kế thế vị.

Vậy thì nếu anh chị có can đảm. Nói cha mẹ 2 bên làm giấy từ chối nhận thừa kế từ anh chị ngay từ bây giờ. Vậy là xong, con anh chị sẽ hưởng đủ 100% ts của anh chị.
có thể chỉ là 1 ý
còn việc ủy quyền của con lại cho cha mẹ là nhằm mục đích khác mà
 
Hạng C
20/1/18
533
76.150
103
Người chủ sh tài sản làm uỷ quyền cho bên được uỷ quyền các quyền : sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn , thế chấp tài sản . Nhưng cha mẹ có tính đến vấn đề chủ sh có quyền đơn phương kết thúc uỷ quyền trước thời hạn ( tức bất cứ lúc nào) ? Việc này hình như luật cho phép thì phải ?
Về pháp lý thì khi làm hợp đồng uỷ quyền, chủ sỡ hữu vẫn còn đầy đủ quyền đối với tài sản, và có thể uỷ quyền cho số người được uỷ quyền không giới hạn.
Tuy nhiên khi làm HĐUQ, để tránh các tranh chấp, Công chứng viên yêu cầu phải huỷ UQ trước đó rồi mới ký UQ tiếp cho người khác. Đó là thực tế và là độ vênh giữ pháp lý và thực tế. Tuỳ quan điểm của CCV.
Việc đơn phương chấm dứt HĐUQ vẫn thực hiện được nếu có cơ sở pháp lý, ví dụ như thông báo cho bên UQ hoặc bên được UQ bằng văn bản
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
161.040
113
www.phindeli.com
Về pháp lý thì khi làm hợp đồng uỷ quyền, chủ sỡ hữu vẫn còn đầy đủ quyền đối với tài sản, và có thể uỷ quyền cho số người được uỷ quyền không giới hạn.
Tuy nhiên khi làm HĐUQ, để tránh các tranh chấp, Công chứng viên yêu cầu phải huỷ UQ trước đó rồi mới ký UQ tiếp cho người khác. Đó là thực tế và là độ vênh giữ pháp lý và thực tế. Tuỳ quan điểm của CCV.
Việc đơn phương chấm dứt HĐUQ vẫn thực hiện được nếu có cơ sở pháp lý, ví dụ như thông báo cho bên UQ hoặc bên được UQ bằng văn bản
HĐUQ có được liên thông thông tin giữa các phòng cc không?
 
Hạng C
20/1/18
533
76.150
103
HĐUQ có được liên thông thông tin giữa các phòng cc không?
Có. Bất cứ giao dịch nào được ký bởi PCC thì mọi thông tin được liên thông và quản lý bởi sở Tư pháp và các cơ quan liên quan.