Ngông nghênh thế này trong quân ngũ, thời chiến nữa, thì phải thuộc dạng nhà "có điều kiện" chắc luôn...Ngày trước đi lính, tối thứ 4 hàng tuần là sinh hoạt đoàn, em mải nhậu nên bẩu với chính trị viên "iem ko phải đoàn viên", thế là tối t4 đc đi chơi, cuối tháng không bị trừ đoàn phí (chả nhớ nhiêu, nhưng hình như cũng đc ly caphe)
Có anh nào đi lính kỹ thuật 4 năm, ra quân với hàm binh nhì không??
Lá rụng về cộiMình có ông bác, trước 1975 làm Giám đốc N.ha P.hát thanh SG. Sau 1975, chạy sang P.aris sống được hơn 10 năm thì qua N. York. Cuối đời ( những năm cuối 1990) ông trăn trở muốn trở về VN sống và chết. Và rồi năm 1999 ông về Hà Nội sống, được gần 4 năm thì qua đời. Tâm nguyện của ông là chôn ở quê hương nơi ông sinh ra được toại nguyện.
Bài thơ ông viết gửi cho 1 nguoi bạn thân thuở nhỏ, ông bạn này là quan chức cao cấp của CS ở HN. Mình pót lên cho các anh đọc và ngẫm. ( Ông tên là Đoàn Văn Cừu, bạn chí thân với Ph.ạm D.uy, trong hồi ký của Ph.ạm D.uy có nhắc đến ông).
THƠ NGƯỜI XA XỨ
Bạch Cư Dị bên trời lận đận
Khúc Hạo ca gửi bạn tri âm
Tỳ bà thánh thót bến Tầm
Chuyện người mà cũng là tâm sự mình
Thân ta tuy nay Tần mai Sở
Nhưng lòng ta vẫn ở quê hương
Tình nhà nợ nước vấn vương
Ái ân cô quạnh đau thương mấy kỳ
Ta chỉ muốn làm người cởi mở
Lấy nghĩa nhân ăn ở với đời
Gặp nhau nở một nụ cười
Nhường nhau chín bỏ làm mười mới hay
Ta không muốn cuốn mình trong kén
Dệt tơ bằng thành kiến, tín điều
Thung dung, tự tại, phiêu diêu
Trăng khuya êm ái, gió chiều thiết tha
Vòm trời xanh bao la bát ngát
Bạn thương ta phiêu bạt lang thang
Đâu đây nhạc điệu dịu dàng
“Mây Tầm dương, nước Lam giang hữu
tình”.
Newyork Đông 1994.
VK có thể bgio chửi um sùm, nhưng khi cuối đời họ lại có xu hướng quay về nơi chôn rau cắt rốn ... như bọn cá hồi á.
Mình ko học 1 ngày nào chỉ lên thi có cán bộ đoàn đứng chỉ làm, rồi lĩnh cái huy hiệu đoàn đeo để lớp đạt chỉ tiêu.Mình khoá 96-99, bị hù này anh. Không vô đoàn là không cho thi ĐH. Mã mịa, từ ngày vô đoàn mình chỉ biết đóng lệ phí chứ chưa sinh hoạt đoàn ngày nào. Sau khi ra trường là vứt bỏ luôn.
Hèn chi trym anh chưa được bừng nắng hạ.
Ngông nghênh thế này trong quân ngũ, thời chiến nữa, thì phải thuộc dạng nhà "có điều kiện" chắc luôn...
Chửi là người ta chửi chính quyền cs, còn người ta quay về là về quê hương VN chứ có phải về để vô đảng để kiếm ăn đâu. Hay anh ko phân biệt được 2 thứ trên?Lá rụng về cội
VK có thể bgio chửi um sùm, nhưng khi cuối đời họ lại có xu hướng quay về nơi chôn rau cắt rốn ... như bọn cá hồi á.
Uhm a cho ntn cũng đc mình hem quan tâm, mình quan tâm tối nay MU phải thua và thua ntn thoy nhoéChửi là người ta chửi chính quyền cs, còn người ta quay về là về quê hương VN chứ có phải về để vô đảng để kiếm ăn đâu. Hay anh ko phân biệt được 2 thứ trên?
199x mà còn bị hù nữa, kinh nhỉMình khoá 96-99, bị hù này anh. Không vô đoàn là không cho thi ĐH. Mã mịa, từ ngày vô đoàn mình chỉ biết đóng lệ phí chứ chưa sinh hoạt đoàn ngày nào. Sau khi ra trường là vứt bỏ luôn.
Còn đây là bài thơ đáp lại của người bạn là cán bộ CS gửi cho ông Đoàn Văn Cừu.Bài thơ hay quá !!
Rất khiêm nhưng cũng rất khái , và đầy tình người !!
Có thể coi bài thơ này là lời mời gọi thống thiết của quê hương, và ông đã dũng cảm gạt bỏ hết mọi rào cản để trở về theo ý nguyện.
THƠ GỬI NGƯỜI XA XỨ
Đinh Nhật Thận bên bờ sông Vị
Khúc “Lữ hoài” thủ thỉ tình quê
Người đi ôm nặng câu thề
“Tình nhà nợ nước”, ở…về…”vấn vương”
Cảnh du lãng Tầm dương đất khách
Thú Dương quan xa cách dặm ngàn
Bể Tần , dâu Sở đa đoan
Nước mây tan hợp, hợp tan lẽ thường
Ngọn núi Bút mơ màng vẫn đó
Dòng sông Giăng bến cũ còn đây
“ Ái ân cô quạnh” trời Tây
Chạnh lòng còn nhớ những ngày ấu thơ
Nơi bãi Bến thuyền chờ đón khách
Khúc cầm ca khoan nhặt mái chèo
Quê hương nay đã bớt nghèo
Rộng vòng tay đón con yêu vào lòng
Biết “nhân nghĩa “ thủy chung là trọng Ngại ngần chi nay Tống mai Tề
Đêm đêm mẹ ngóng con về
Mỏi mòn đôi mắt, đèn khuya cạn dầu
Giòng Dương thủy một màu xanh biếc Hòn Đại Can non nước hữu tình
Chính Trung- Bảo Tự- Liên Đình
Văn Lâm – Đức Nhuận của mình với ta.
Hà Nội cuối đông 1995. (7/2/1996) Nguyễn Cơ.
• Khúc Lữ hoài là bài thơ “Thu dạ Lữ Hoài ngâm” của Đinh Nhật Thận.