Thì cũng có báo trước rồi mà anh: đi năm bữa nữa tháng rồi về. Chắc mấy anh “Nguỵ quân Nguỵ quyền” cứng đầu nên mới ở lại “học tập” cho đến mười, mười lăm năm đó.Tui ko biết các Quân nhân VNCH khác ntn chứ Ba tui nói là:
1. Việc chọn 1 bên trong chiến tranh cũng giống như Canh Bạc Cuộc Đời mà thật ra cũng có người đâu có được chọn, đâu có muốn Đánh Bạc (bị bắt quân dịch).
2. Đã là Canh Bạc thì chấp nhận Hậu Quả Thắng Thua.
3. Tuy nhiên, phải đối xử với nhau theo phép tối thiểu:
a. Gọi Đúng Tên Nhau: Tui chỉ gọi a là VC, là CSBV. Sao a gọi tui là Ngụy?
Thời chiến thì trong Chiến tranh Tâm lý, a gọi tui là Ngụy cũng có thể hiểu được.
Còn thời bình, thời hậu chiến, sao a vẫn gọi tui là Ngụy.
Mãi gần đây khi có chuyện liên quan đến HS thì a mới gọi lại là VNCH, QLVNCH, Quân nhân QLVNCH, Công chức - Viên chức VNCH.
b. Khi cải tạo, anh cứ căn cứ vô Cấp bậc, Chức vụ, Lĩnh vực, Tổn thất tui đã gây cho anh để a báo cho tui biết trước là sẽ phải cải tạo trong bao lâu, nếu chống đối thì kéo dài thêm, nếu cải tạo tốt thì rút ngắn lại.
cách nghĩ rất cởi mởEm có làm chi mô mà anh "Thanks" em ạ.
Thanks cho nói ra được để làm nhẹ thớt
Mình có ông bác, trước 1975 làm Giám đốc N.ha P.hát thanh SG. Sau 1975, chạy sang P.aris sống được hơn 10 năm thì qua N. York. Cuối đời ( những năm cuối 1990) ông trăn trở muốn trở về VN sống và chết. Và rồi năm 1999 ông về Hà Nội sống, được gần 4 năm thì qua đời. Tâm nguyện của ông là chôn ở quê hương nơi ông sinh ra được toại nguyện.
Bài thơ ông viết gửi cho 1 nguoi bạn thân thuở nhỏ, ông bạn này là quan chức cao cấp của CS ở HN. Mình pót lên cho các anh đọc và ngẫm. ( Ông tên là Đoàn Văn Cừu, bạn chí thân với Ph.ạm D.uy, trong hồi ký của Ph.ạm D.uy có nhắc đến ông).
THƠ NGƯỜI XA XỨ
Bạch Cư Dị bên trời lận đận
Khúc Hạo ca gửi bạn tri âm
Tỳ bà thánh thót bến Tầm
Chuyện người mà cũng là tâm sự mình
Thân ta tuy nay Tần mai Sở
Nhưng lòng ta vẫn ở quê hương
Tình nhà nợ nước vấn vương
Ái ân cô quạnh đau thương mấy kỳ
Ta chỉ muốn làm người cởi mở
Lấy nghĩa nhân ăn ở với đời
Gặp nhau nở một nụ cười
Nhường nhau chín bỏ làm mười mới hay
Ta không muốn cuốn mình trong kén
Dệt tơ bằng thành kiến, tín điều
Thung dung, tự tại, phiêu diêu
Trăng khuya êm ái, gió chiều thiết tha
Vòm trời xanh bao la bát ngát
Bạn thương ta phiêu bạt lang thang
Đâu đây nhạc điệu dịu dàng
“Mây Tầm dương, nước Lam giang hữu
tình”.
Newyork Đông 1994.
Bài thơ ông viết gửi cho 1 nguoi bạn thân thuở nhỏ, ông bạn này là quan chức cao cấp của CS ở HN. Mình pót lên cho các anh đọc và ngẫm. ( Ông tên là Đoàn Văn Cừu, bạn chí thân với Ph.ạm D.uy, trong hồi ký của Ph.ạm D.uy có nhắc đến ông).
THƠ NGƯỜI XA XỨ
Bạch Cư Dị bên trời lận đận
Khúc Hạo ca gửi bạn tri âm
Tỳ bà thánh thót bến Tầm
Chuyện người mà cũng là tâm sự mình
Thân ta tuy nay Tần mai Sở
Nhưng lòng ta vẫn ở quê hương
Tình nhà nợ nước vấn vương
Ái ân cô quạnh đau thương mấy kỳ
Ta chỉ muốn làm người cởi mở
Lấy nghĩa nhân ăn ở với đời
Gặp nhau nở một nụ cười
Nhường nhau chín bỏ làm mười mới hay
Ta không muốn cuốn mình trong kén
Dệt tơ bằng thành kiến, tín điều
Thung dung, tự tại, phiêu diêu
Trăng khuya êm ái, gió chiều thiết tha
Vòm trời xanh bao la bát ngát
Bạn thương ta phiêu bạt lang thang
Đâu đây nhạc điệu dịu dàng
“Mây Tầm dương, nước Lam giang hữu
tình”.
Newyork Đông 1994.
Chỉnh sửa cuối:
Nhà bên ông già em thì 2 ông anh giai (là ông già e và anh kế ông già e) thì theo Việt Minh ra tập kết, còn lại thì cũng phải đi lính cho VNCH, biệt động quân, cũng phải đi cải tạo hết nhưng do ông các ông chú là sĩ quan miền bắc nên đi ngắn quá, cuối cùng đâm ra lại hận mấy ông chú vì hồ sơ không đủ dài để đi định cư, chuyện nhiều khi trái khoáy thế.Tui ko biết các Quân nhân VNCH khác ntn chứ Ba tui nói là:
1. Việc chọn 1 bên trong chiến tranh cũng giống như Canh Bạc Cuộc Đời mà thật ra cũng có người đâu có được chọn, đâu có muốn Đánh Bạc (bị bắt quân dịch).
2. Đã là Canh Bạc thì chấp nhận Hậu Quả Thắng Thua.
3. Tuy nhiên, phải đối xử với nhau theo phép tối thiểu:
a. Gọi Đúng Tên Nhau: Tui chỉ gọi a là VC, là CSBV. Sao a gọi tui là Ngụy?
Thời chiến thì trong Chiến tranh Tâm lý, a gọi tui là Ngụy cũng có thể hiểu được.
Còn thời bình, thời hậu chiến, sao a vẫn gọi tui là Ngụy.
Mãi gần đây khi có chuyện liên quan đến HS thì a mới gọi lại là VNCH, QLVNCH, Quân nhân QLVNCH, Công chức - Viên chức VNCH.
b. Khi cải tạo, anh cứ căn cứ vô Cấp bậc, Chức vụ, Lĩnh vực, Tổn thất tui đã gây cho anh để a báo cho tui biết trước là sẽ phải cải tạo trong bao lâu, nếu chống đối thì kéo dài thêm, nếu cải tạo tốt thì rút ngắn lại.
Quay lại chuyện trại cải tạo, mục đích chính là gom tất cả các quân nhân VNCH vào 1 chỗ để quản lý để trừ hậu họa. Không thể có chuyện để 1 ngoài XH tới 1 triệu quân nhân/police được, súng đạn còn đầy rẫy, ai cũng thấy là vô cùng nguy hiểm. Mục đích thứ hai là tìm lại kẻ thù: những người mà chống cộng quyết liệt, những người gây ra tổn thất lớn cho họ, và đặc biệt là tìm phản bội, tìm chiêu hồi, tìm đặc tình gài lại. Tuy nhiên sau đó thì tình hình biên giới, tình hình CPC nóng lên, tình hình KTXH trở nên quá khó khăn thì chính sách trại cải tạo đã trở nên khắc nghiệt hơn.
Còn danh xưng "Ngụy" phải nói là miệt thị, thực chất thì nó vẫn tiếp tục cách gọi của bên VC dành cho VNCH từ trong chiến tranh, và họ tiếp tục gọi thế theo thói quen. Cái gì cũng cần thời gian để điều chỉnh.
Em được cái ko bị nhồi sọ anh ạ. Em chỉ nhìn nhận mọi việc theo cách suy nghĩ riêng của em thôi.cách nghĩ rất cởi mở
Thanks cho nói ra được để làm nhẹ thớt
Đoàn, Đảng với em cũng chỉ là 1 trò lố.
Lớp 11 em mới vào đoàn do bị dọa nếu ko phải đoàn viên thì ko được thi tốt nghiệp )
b. Khi cải tạo, anh cứ căn cứ vô Cấp bậc, Chức vụ, Lĩnh vực, Tổn thất tui đã gây cho anh để a báo cho tui biết trước là sẽ phải cải tạo trong bao lâu, nếu chống đối thì kéo dài thêm, nếu cải tạo tốt thì rút ngắn lại.
Vấn đề chính ko phải thời gian bao lâu mà cách "cải tạo" được áp dụng
Thì cũng có báo trước rồi mà anh: đi năm bữa nữa tháng rồi về. Chắc mấy anh “Nguỵ quân Nguỵ quyền” cứng đầu nên mới ở lại “học tập” cho đến mười, mười lăm năm đó.
năm nào mà bị hùĐoàn, Đảng với em cũng chỉ là 1 trò lố.
Lớp 11 em mới vào đoàn do bị dọa nếu ko phải đoàn viên thì ko được thi tốt nghiệp )
Chuẩn bị đồ đi 3 ngày nghe. Xong đi 1 phát cả chục niên.Thì cũng có báo trước rồi mà anh: đi năm bữa nữa tháng rồi về. Chắc mấy anh “Nguỵ quân Nguỵ quyền” cứng đầu nên mới ở lại “học tập” cho đến mười, mười lăm năm đó.
Thiệt ra cái ghê gớm nhứt của đi cải tạo không phải là chuyện tù đày, tù đày thì nam nhi chinh chiến có thể chịu được. Cái ghê gớm nhứt đó là bị tù mà không biết ngày nào được thả.
Giờ ngồi nói chuyện lại, anh này đi 3 năm anh kia đi 5 năm nghe nó nhẹ nhàng. Chứ lúc anh đang bị tù, không có bản án, không biết bị nhốt tới ngày nào mới thấy nó kinh khủng.
Chưa kể đám an ninh bày chuyện để có job dài lâu Như bây giờ dựng lên "thế lực thù địch nhân dân" mà có tiền có job .Chuẩn bị đồ đi 3 ngày nghe. Xong đi 1 phát cả chục niên.
Thiệt ra cái ghê gớm nhứt của đi cải tạo không phải là chuyện tù đày, tù đày thì nam nhi chinh chiến có thể chịu được. Cái ghê gớm nhứt đó là bị tù mà không biết ngày nào được thả.
Giờ ngồi nói chuyện lại, anh này đi 3 năm anh kia đi 5 năm nghe nó nhẹ nhàng. Chứ lúc anh đang bị tù, không có bản án, không biết bị nhốt tới ngày nào mới thấy nó kinh khủng.
Lý do phát động các cuộc chiến lúc nào cũng có, đánh với nước khác, hay đánh lẫn nhau, và cuối cùng là việc của lịch sử.
Thân phận những con người trực tiếp trong cuộc chiến cũng tùy số mạng, dù hết chiến tranh.
Nhưng, đàn bà trẻ con có lẽ còn khổ hơn những kẻ lăm lăm bắn giết nhau...
Và cuộc chiến đi qua hơn bốn mươi năm, giờ lắm người với súng Google trong tay tiếp tục bắn chửi nhau bằng đạn bọt hôi rình.
Bỗng nhớ một câu hát, ai oán nghiệt ngã với nhịp điệu rộn ràng...Mẹ vỗ tay vui mừng xác con.
Cũng buồn cho số phận, chiến tranh triền miên, giờ ko súng đạn thì lại bằng mồm, ko đánh nhau cũng ngã vật ra chết vì lắm thứ. Kinh.
Thân phận những con người trực tiếp trong cuộc chiến cũng tùy số mạng, dù hết chiến tranh.
Nhưng, đàn bà trẻ con có lẽ còn khổ hơn những kẻ lăm lăm bắn giết nhau...
Và cuộc chiến đi qua hơn bốn mươi năm, giờ lắm người với súng Google trong tay tiếp tục bắn chửi nhau bằng đạn bọt hôi rình.
Bỗng nhớ một câu hát, ai oán nghiệt ngã với nhịp điệu rộn ràng...Mẹ vỗ tay vui mừng xác con.
Cũng buồn cho số phận, chiến tranh triền miên, giờ ko súng đạn thì lại bằng mồm, ko đánh nhau cũng ngã vật ra chết vì lắm thứ. Kinh.