quê mình tàn là kách mệnh nên éo có ai đi cải tạo hếtNgoài quê Mun hay giúp đỡ kìu này ko ?
R.I.P anh. Có gì nói em, em tạo nick mới cho.)))được, để mình copy mấy cái hình của anh, qua quán CF khiếu nại cho vui
R.I.P anh. Có gì nói em, em tạo nick mới cho.)))
an tâm đi...mình thuộc thành phần gia đình văn hóa, chắc mấy Chã không nỡ.....
mà anh nhiều nick, khiếu nại giúp anh khongthuphi đê
Hóng thớt!được, để mình copy mấy cái hình của anh, qua quán CF khiếu nại cho vui
Có zồi, mà bác có vào được không để hóngHóng thớt!
https://www.otofun.net/threads/hoi-giup-cu-khongthuphi.1455129/
Anh vẫn còn may mắn được vào cổng trường đại học...ông anh mình nhà mặt phố bố làm sỉ quan nên được đặt cách loại ngay vòng hồ sơ.Hồi ký, hư cấu hay ghi lại...cũng chỉ mô tả một phần của quá khứ...có thể đúng, có thể ko là vậy, rồi cũng chẳng là gì nữa.
Chỉ biết là sau ngày ấy, những việc như thế đã diễn ra, và họ đã sống, thế là đủ.
Năm 76, chúng tôi những sv trẻ đủ loại thành phần...ngồi vỉa hè cổng sau ĐH Kiến trúc...chờ ly cafe bên kia đường PĐP từ tay một chị bán hàng. Chị đẹp lạ lùng, mặt u buồn, nhưng cố nhoẻn miệng cười khi đưa mấy ly ca fe.
Chồng chị...một sĩ quan đang cải tạo ở đâu đó, ko tiện hỏi...vì khi có ai hỏi chị như muốn khóc.
Rồi sau đó vài năm...chị đi đâu ko rõ.
Của để giành may ra còn cái hầm xí đầy vàng dẽo là giữ lại được anh ạ...Người bị đi "cải tạo" không nói,người ở lại nuôi bầy con dại mới đau khổ.
Lính hồi xưa thì lương nhiều,đủ nuôi cả gia đình.Bà vợ thường ở nhà nuôi f1(toàn 6-7 mạng).
Tự nhiên "giải phóng" vô,nhà nhà li tán.Nhà có của để dành còn đỡ,không là bán đủ thứ để có cái bỏ mồm.
Một người từng chứng kiến thời huy hoàng ba mềnh có xe zeep đưa về nhà mỗi kỳ phép có khi tự lái.... sau giải phóng con mới sinh không có xèn mua sữa phải uống nước gạo trường kỳ còn lại bầy anh tuổi mới lớn có 1/2 lon gạo ( lon sữa bò ) nấu với nồi nước lèo húp cháo đại dương cả ngày, ngày nào hết gạo thì bo bo cơm độn muối, hột mít, khoai mì, khoai lang....trường kỳ kháng chiến.
Mấy anh nào là nhân chứng sống có ba, ông chú viet tel.... từng đi cải tạo đọc mấy truyện này mới thấm và hiểu được phần nào tuy nhiên tác giả vẫn còn rất nhân văn hay tác giả nằm ở binh chủng ít có ân oán nên chưa phản ánh hết góc tối cái khốc liệt thời cải tạo nếu có cơ hội nghe được từ người đã từng đi thì sẽ hiểu hơn.
Mềnh chỉ cảm nhận lúc gặp ba mình sau 9 năm về không khác 1 người bị tâm thần...sau 1 năm ổng mới hội nhập và thích nghi cuộc sống, thời đó đất sài gòn với lý lịch như vậy chỉ có đạp xích lô kiếm ăn từng bữa lúc rãnh ai sai vặt gì làm đó.
Khu xóm e, 1 số gia đình lính ăn cơm hộp xưa, 10 nhà đi hết 9 ko trở về! Có người 18 năm sau mới về rưng rưng khi nhìn tấm hình trên bàn thờ ... bác ấy ko kể và nói ji vì ko còn sức để mà kể lể nữa!Một giai đoạn nghèo đói tả tơi, nhà mình sát bên 1 trại giam của BCA nên được gặp và biết một số các bác là Lính Cộng hòa bị cải tạo. Họ làm mình thay đổi cách nhìn về "ngụy".
Ít năm sau thì cũng mất luôn vì ... bệnh hậu của thời gian cải tạo ấy.
Chắc Cụ làm lớn lắm,đi tới 9 nămAnh vẫn còn may mắn được vào cổng trường đại học...ông anh mình nhà mặt phố bố làm sỉ quan nên được đặt cách loại ngay vòng hồ sơ.
Của để giành may ra còn cái hầm xí đầy vàng dẽo là giữ lại được anh ạ...
Một người từng chứng kiến thời huy hoàng ba mềnh có xe zeep đưa về nhà mỗi kỳ phép có khi tự lái.... sau giải phóng con mới sinh không có xèn mua sữa phải uống nước gạo trường kỳ còn lại bầy anh tuổi mới lớn có 1/2 lon gạo ( lon sữa bò ) nấu với nồi nước lèo húp cháo đại dương cả ngày, ngày nào hết gạo thì bo bo cơm độn muối, hột mít, khoai mì, khoai lang....trường kỳ kháng chiến.
Mấy anh nào là nhân chứng sống có ba, ông chú viet tel.... từng đi cải tạo đọc mấy truyện này mới thấm và hiểu được phần nào tuy nhiên tác giả vẫn còn rất nhân văn hay tác giả nằm ở binh chủng ít có ân oán nên chưa phản ánh hết góc tối cái khốc liệt thời cải tạo nếu có cơ hội nghe được từ người đã từng đi thì sẽ hiểu hơn.
Mềnh chỉ cảm nhận lúc gặp ba mình sau 9 năm về không khác 1 người bị tâm thần...sau 1 năm ổng mới hội nhập và thích nghi cuộc sống, thời đó đất sài gòn với lý lịch như vậy chỉ có đạp xích lô kiếm ăn từng bữa lúc rãnh ai sai vặt gì làm đó.