Re:"Nữ Hoàng" ngủ trong rừng - Cập nhật hình ảnh ngoại thất
Hoặc bác đến tiệm lốp xe Phước Hải ở Ngã Bảy, em đã mua ở đây.
Em đang tìm loại 5.60-15 mà hông vuông, bác đợi ít hôm, tìm được loại đó em sẽ nhượng lại bác bộ 5.60-15 (Maxxis, hông tròn) này.pu.tin nói:Bác có bộ vỏ 5.60_15 để lại ko? Lhe tel e duoi. Hoan chi cho e mua?
Hoặc bác đến tiệm lốp xe Phước Hải ở Ngã Bảy, em đã mua ở đây.
Re:Làm đồng Capô, cốp
Bác đợi ít hôm, dạo này thợ đang đi vào chi tiết: rà, ráp, hiệu chỉnh ... phần đồng, nên về hình ảnh tổng thể không có nhiều cái mới để cập nhật.cyberedsun nói:Hình ảnh cập nhật đâu rồi...???
Re:Làm đồng Capô, cốp
Rất vui có thêm một em xì xẹp cùng đồng hành.
Bác Binhbo khiêm tốn quá, bác có luôn Garage tại chỗ lo rồi, em amateur thôi, hám chơi là chính, lý thuyết suông. Bác post quá trình phục chế lên cho bà con xem và chia sẻ kinh nghiệm với.binhbo nói:em cũng đang dọn lại 1 chiếc giống như bác cá hô. Khi nào cần tư vấn thêm bác giúp em nhé.
Rất vui có thêm một em xì xẹp cùng đồng hành.
Re:Làm đồng Capô, cốp
Nóng thớt caho lên chút.
Thông tin mới. Sau thời gian đú với nhà Cá hô không được...Tay bạn em hốt chiếc CX25 rồi.
Khổ quá nó lại phiêu bạt tận xứ hoa cải. Nên đang vận chuyển vào Sài ghềnh.
Phong trào thú chơi ci sài ghền có vẻ đang HOT hay sao nhể.
Nóng thớt caho lên chút.
Thông tin mới. Sau thời gian đú với nhà Cá hô không được...Tay bạn em hốt chiếc CX25 rồi.
Khổ quá nó lại phiêu bạt tận xứ hoa cải. Nên đang vận chuyển vào Sài ghềnh.
Phong trào thú chơi ci sài ghền có vẻ đang HOT hay sao nhể.
Re:"Nữ Hoàng" ngủ trong rừng - Cập nhật hình ảnh ngoại thất
Đến nay, còn 3 ngày nữa là tròn hai tháng kể từ ngày DS 21 bắt đầu vào thẩm mỹ viện. Phần làm đồng đã xong được 85%.
Em cập nhật những hình ảnh mới nhất của DS 21. Hôm nay, DS 21 bị phân rã nhiều nhất từ trước đến nay:
- Mui nhôm bị tháo rời ra khỏi thân xe.
- Máy bị cẩu rời ra chỗ khác.
- Kiếng gió trước bị lấy ra ngoài, ...
Đây là những hình ảnh chi tiết:
Tổng thể DS 21 sau khi cẩu máy, lấy mui:trống lơ trống lốc như thế nầy
Xe trống không sau khi đã lấy mui nhôm ra. Mui bằng nhôm khá dày, chưa bị mục, chưa bị biến dạng. Tuy nhiên cần phải tháo rời khỏi khung xe để kiểm tra chi tiết bên dưới cũng như gia cố phần khung xe bị gỉ sét hư hỏng. Mui nhôm bắt vào khung xe chỉ bằng một vài Bulông, và được đỡ trên viền quanh khung xe chứ không có một xương kèo nào (mui không có kèo). Đây là đời mui nhôm, có đời DS mui bằng Composite nữa.
Hàn gia cố phần xương bị gỉ sét bên dưới mui:
Hàn gia cố bên trong
Mui được tháo rời ta, úp trên mui một chiếc xe khác
Máy cũng được cẩu ra khỏi xe, máy DS rất giống máy Traction về cấu tạo và hình dáng bên ngoài. Cả hai đều thiết kế hộp số nằm ở đầu xe.
Đây là máy: dễ dàng nhìn thấy có 4 máy với 4 bugi và 4 lỗ xả khí thải. Phần đánh dấu đỏ chắc là để bắt đề, vì nó ăn với răng bánh đà.
Đây là hộp số và nồi ambraya (nồi ambraya chỉ còn vỏ, phần ruột dính liền bên phần máy rồi, chưa tháo ra)
Cận cảnh nồi Ambraya (không ruột)
Két nước cũng đã được lấy ra, két nước này cũng là gin, ngay cả cái nắp vặn đây két nước cũng còn gin luôn. Két nước có sẵn miếng nhôm bao quanh quạt nước để tăng hiệu quả giải nhiệt, cũng là gin chứ không phải chế. Quá nhiệt là vấn đề thường gặp đối với Traction và DS khi xe vận hành ở khí hậu nhiệt đới, đặc biệt là DS thì càng nghiêm trọng hơn (vì DS lấy gió dưới gầm, chứ không có họng gió to bên trên như Traction. Vì sao ? vì tạo dáng dẹt khí động học mà phải hy sinh cái họng gió này)
Bộ đĩa phanh và má phanh trước (Phanh trước của DS dùng đĩa), đĩa còn rất dày !
Đây là Ambraya, bên ngoài nhìn rất đã !! to và dày, hứa hẹn một khả năng vận hành tốt !. Chúng ta dùng xe số tay (số sàn), nhất là xe cổ thì chắc hẳn phải quan tâm rất nhiều đến bộ phận này, tuy ít khi nhìn thấy nhưng nó quyết định rất nhiều đến sự thoải máy, độ vọt, mạnh của xe, nhất là khi giao thông trong các đô thị đông đúc Tp.HCM, Hà Nội thì dùng ambraya càng nhiều.
Còn đây là Trái Tim (theo đúng nghĩa đen) của hệ thủy lực: Bơm Thủy Lực: đã được tháo rời, nằm chơi vơi như thế này: Bơm thủy lực thì có hai đường dầu: 1 vào và 1 ra. Và bơm liên tục, việc điều tiết lượng/luồng dầu ntn là do bộ phận khác. Bơm này chỉ việc bơm bơm và bơm trong suốt thời gian từ khi khỏi động máy cho đến khi tắt máy.
Còn đây là hình ảnh đáng sợ nhất của bất kỳ một con DS nào: hệ thống và dây dẫn dầu thủy lực: Em thì sau khi nghiên cứu, em cảm thấy khá ... tự tin với hệ thống này, vì cũng hiểu cơ bản cấu tạo. Nhờ vậy mà có thêm ý chí he he:
Đây là hệ thống có vị trí nằm phía trước, bên tài xế.
Ba vòng tròn vàng em làm dấu chính là (trừ trái qua, từ trên xuống):
- Bộ điều chỉnh độ cao (em đã đề cập ở các bài trước), đây là bộ điều chỉnh độ cao của Cầu Trước, cái này có nhiệm vụ điều chỉnh độ cao của hai bánh xe trước. Bản chất nó cũng lác các VAN bên trong mà thôi. Chính các Van này quyết định luồng/lượng dầu vào/ra các xilanh
- Xilanh nhún trước bên tài.
- Que nối giữa xilanh và cầu.
Như các bác thấy đó: hệ thống giảm xóc của DS không hệ có một Nhíp hay lò xo nào !
Cận cảnh bộ điều chỉnh cao độ cầu trước (bình thường sẽ ko thấy vì có tấm thép che bụi ốp vào sát khung xe và bảo vệ hệ thống này):
Hình ảnh thực tế: Bộ Complé: Trái nhún - Xilanh - Que kết nối xi lanh với Cầu:
- Khi điều kiện mặt đường thay đồi nó tác động lên bánh xe --> tác động lên cầu xe --> tác động lên que --> Tác động lên xi lanh, ...
- Ngược lại, khi lượng dầu trong xi lanh thay đổi --> Tác động lên que --> tác động lên cầu --> độ cao gầm xe thay đổi.
Hai cánh tay đánh dấu bằng vòng tròn đỏ là để giữ cố định bánh xe (và nâng hạ bánh xe theo thủy lực). Chỉ hai thanh thép vậy thôi nhưng nó chịu đến 1/4 trọng lượng xe. Các chi tiết này nhìn bên ngoài rất to khỏe và sắc sảo.
Còn tay làm dấu màu vàng là dùng để chuyển hướng bánh xe khi đánh vô lăng.
Thùng dầu thủy lực (thùng này chứa 4,5 l dầu thủy lực chuyên dụng hoặc dầu 10 cũng được):
Đây là bơm xăng, nằm bên dưới gầm máy, bơm điện nhé các bác. Ha ha, em rất "có duyên" với vấn đề xăng lửa !
Còn tiếp ....
Đến nay, còn 3 ngày nữa là tròn hai tháng kể từ ngày DS 21 bắt đầu vào thẩm mỹ viện. Phần làm đồng đã xong được 85%.
Em cập nhật những hình ảnh mới nhất của DS 21. Hôm nay, DS 21 bị phân rã nhiều nhất từ trước đến nay:
- Mui nhôm bị tháo rời ra khỏi thân xe.
- Máy bị cẩu rời ra chỗ khác.
- Kiếng gió trước bị lấy ra ngoài, ...
Đây là những hình ảnh chi tiết:
Tổng thể DS 21 sau khi cẩu máy, lấy mui:trống lơ trống lốc như thế nầy
Xe trống không sau khi đã lấy mui nhôm ra. Mui bằng nhôm khá dày, chưa bị mục, chưa bị biến dạng. Tuy nhiên cần phải tháo rời khỏi khung xe để kiểm tra chi tiết bên dưới cũng như gia cố phần khung xe bị gỉ sét hư hỏng. Mui nhôm bắt vào khung xe chỉ bằng một vài Bulông, và được đỡ trên viền quanh khung xe chứ không có một xương kèo nào (mui không có kèo). Đây là đời mui nhôm, có đời DS mui bằng Composite nữa.
Hàn gia cố phần xương bị gỉ sét bên dưới mui:
Hàn gia cố bên trong
Mui được tháo rời ta, úp trên mui một chiếc xe khác
Máy cũng được cẩu ra khỏi xe, máy DS rất giống máy Traction về cấu tạo và hình dáng bên ngoài. Cả hai đều thiết kế hộp số nằm ở đầu xe.
Đây là máy: dễ dàng nhìn thấy có 4 máy với 4 bugi và 4 lỗ xả khí thải. Phần đánh dấu đỏ chắc là để bắt đề, vì nó ăn với răng bánh đà.
Đây là hộp số và nồi ambraya (nồi ambraya chỉ còn vỏ, phần ruột dính liền bên phần máy rồi, chưa tháo ra)
Cận cảnh nồi Ambraya (không ruột)
Két nước cũng đã được lấy ra, két nước này cũng là gin, ngay cả cái nắp vặn đây két nước cũng còn gin luôn. Két nước có sẵn miếng nhôm bao quanh quạt nước để tăng hiệu quả giải nhiệt, cũng là gin chứ không phải chế. Quá nhiệt là vấn đề thường gặp đối với Traction và DS khi xe vận hành ở khí hậu nhiệt đới, đặc biệt là DS thì càng nghiêm trọng hơn (vì DS lấy gió dưới gầm, chứ không có họng gió to bên trên như Traction. Vì sao ? vì tạo dáng dẹt khí động học mà phải hy sinh cái họng gió này)
Bộ đĩa phanh và má phanh trước (Phanh trước của DS dùng đĩa), đĩa còn rất dày !
Đây là Ambraya, bên ngoài nhìn rất đã !! to và dày, hứa hẹn một khả năng vận hành tốt !. Chúng ta dùng xe số tay (số sàn), nhất là xe cổ thì chắc hẳn phải quan tâm rất nhiều đến bộ phận này, tuy ít khi nhìn thấy nhưng nó quyết định rất nhiều đến sự thoải máy, độ vọt, mạnh của xe, nhất là khi giao thông trong các đô thị đông đúc Tp.HCM, Hà Nội thì dùng ambraya càng nhiều.
Còn đây là Trái Tim (theo đúng nghĩa đen) của hệ thủy lực: Bơm Thủy Lực: đã được tháo rời, nằm chơi vơi như thế này: Bơm thủy lực thì có hai đường dầu: 1 vào và 1 ra. Và bơm liên tục, việc điều tiết lượng/luồng dầu ntn là do bộ phận khác. Bơm này chỉ việc bơm bơm và bơm trong suốt thời gian từ khi khỏi động máy cho đến khi tắt máy.
Còn đây là hình ảnh đáng sợ nhất của bất kỳ một con DS nào: hệ thống và dây dẫn dầu thủy lực: Em thì sau khi nghiên cứu, em cảm thấy khá ... tự tin với hệ thống này, vì cũng hiểu cơ bản cấu tạo. Nhờ vậy mà có thêm ý chí he he:
Đây là hệ thống có vị trí nằm phía trước, bên tài xế.
Ba vòng tròn vàng em làm dấu chính là (trừ trái qua, từ trên xuống):
- Bộ điều chỉnh độ cao (em đã đề cập ở các bài trước), đây là bộ điều chỉnh độ cao của Cầu Trước, cái này có nhiệm vụ điều chỉnh độ cao của hai bánh xe trước. Bản chất nó cũng lác các VAN bên trong mà thôi. Chính các Van này quyết định luồng/lượng dầu vào/ra các xilanh
- Xilanh nhún trước bên tài.
- Que nối giữa xilanh và cầu.
Như các bác thấy đó: hệ thống giảm xóc của DS không hệ có một Nhíp hay lò xo nào !
Cận cảnh bộ điều chỉnh cao độ cầu trước (bình thường sẽ ko thấy vì có tấm thép che bụi ốp vào sát khung xe và bảo vệ hệ thống này):
Hình ảnh thực tế: Bộ Complé: Trái nhún - Xilanh - Que kết nối xi lanh với Cầu:
- Khi điều kiện mặt đường thay đồi nó tác động lên bánh xe --> tác động lên cầu xe --> tác động lên que --> Tác động lên xi lanh, ...
- Ngược lại, khi lượng dầu trong xi lanh thay đổi --> Tác động lên que --> tác động lên cầu --> độ cao gầm xe thay đổi.
Hai cánh tay đánh dấu bằng vòng tròn đỏ là để giữ cố định bánh xe (và nâng hạ bánh xe theo thủy lực). Chỉ hai thanh thép vậy thôi nhưng nó chịu đến 1/4 trọng lượng xe. Các chi tiết này nhìn bên ngoài rất to khỏe và sắc sảo.
Còn tay làm dấu màu vàng là dùng để chuyển hướng bánh xe khi đánh vô lăng.
Thùng dầu thủy lực (thùng này chứa 4,5 l dầu thủy lực chuyên dụng hoặc dầu 10 cũng được):
Đây là bơm xăng, nằm bên dưới gầm máy, bơm điện nhé các bác. Ha ha, em rất "có duyên" với vấn đề xăng lửa !
Còn tiếp ....
Last edited by a moderator:
Re:Làm đồng Capô, cốp
Trên nhìn xuống: trống lốc. Theo em, nếu thích mui trần thì có thể không gắn mui này. Khi đó ta sẽ có một chiếc mui trần. Vì với thiết kế này, và với vật liệu Nhôm thì mui không có tính năng chống vặn, xoắn hay cường lực gì cho khung xe.
Đầu ống xả khí thải, điểm tiếp giáp với máy: ống xả đôi. Đuôi Pô cũng xả đôi, nhìn rất High-End.
Đây là Pô Air, au này sẽ sơn màu Trắng Ngà như màu gin, nó sẽ làm cho hầm máy sáng sủa, có điểm nhấn.
Đây là đoạn cuối cây vô lăng, phần đánh dấu này nó là một vòng thép tròn, có lõm ở một điểm giữa, chính là vị trí khi bánh xe chạy thẳng. Có một bạc đạn trượt trên vòng tròn thép này khi Vô lăng xoay qua lại. Tác dụng của chi tiết này là giúp cho người lái cảm nhận được vị trì vô lăng khi đánh vô lăng đến vị trí xe chạy thẳng, khi đánh lái qua điểm này, nó sẽ có một giao động nho nhỏ, người tài xế sẽ nhận biết. Đồng thời, nó làm cho Vô lăng có xu hướng chạy thẳng khi tài xế ko kìm vô lăng, thay vì lệch phải hay trái theo điều kiện mặt đường (nếu tài xế ko kìm vô lăng).
Còn đây là chụp mâm gin, to, dày, chắc tay (mỗi chụp mâm nặng khoảng 3kg). Còn các chi tiết: phe gài vào mâm (không dùng bu lông) và các miếng nhựa chống rung động.
Với thiết kế như vậy, nếu chụp mâm DS bán qua mạng ở nước ngoài có giá cao thì cũng phải thôi, vì nó thiết kế cầu kỳ quá mà.
Đây là mặt ngoài
Đây là mặt trong:
Cận cảnh mặt trong với chi tiết: phe gài, nhựa chống rung: nói chung, nhìn chụp mâm đã thấy khoái vì thiết kế chắc, kỹ, sắc sảo, trông rất cao cấp.
Đây là mâm nhìn từ bên ngoài, so với P.203 thì mâm DS đẹp và thiết kế sắc sảo, thông minh hơn (có rãnh chống nước tràn vào mâm), đặc biệt có đến 5 tắc kê --> an toàn, tiện lợi. Ko như P.203 chỉ 3 tắc kê: kém an toàn hơn, đặc biệt khi hỏng 1 tắc kê thì khỏi chạy luôn:
Mặt ngoài:
Mặt trong:
Có cả miếng Chì để cân chỉnh mâm xe nằm bên trong mâm như thế này:
Đây là cốp DS: khá rộng và đặc biệt: cốp được chống bằng hai phuộc như xe đời mới.
- Khi mở khóa, cốp sẽ từ từ đi lên (đi lên mềm, từ từ chứ ko phài vụt lên dễ va vào mặt) và cuối cùng là dừng lại ở điểm chết trên, người dùng không phải dùng cây chống như một số xe cổ khác.
- Khi đóng cốp, ấn nhẹ cốp, sau khi qua một vị trí cố định, hai phuộc này sẽ khiến cho cốp tự ngậm vào khoen cài, và cốp tự khóa, người dùng không cần phải dùng lực tay ấn cốp để nó khóa. Chi tiết này cũng rất Hign End !!
Trên nhìn xuống: trống lốc. Theo em, nếu thích mui trần thì có thể không gắn mui này. Khi đó ta sẽ có một chiếc mui trần. Vì với thiết kế này, và với vật liệu Nhôm thì mui không có tính năng chống vặn, xoắn hay cường lực gì cho khung xe.
Đầu ống xả khí thải, điểm tiếp giáp với máy: ống xả đôi. Đuôi Pô cũng xả đôi, nhìn rất High-End.
Đây là Pô Air, au này sẽ sơn màu Trắng Ngà như màu gin, nó sẽ làm cho hầm máy sáng sủa, có điểm nhấn.
Đây là đoạn cuối cây vô lăng, phần đánh dấu này nó là một vòng thép tròn, có lõm ở một điểm giữa, chính là vị trí khi bánh xe chạy thẳng. Có một bạc đạn trượt trên vòng tròn thép này khi Vô lăng xoay qua lại. Tác dụng của chi tiết này là giúp cho người lái cảm nhận được vị trì vô lăng khi đánh vô lăng đến vị trí xe chạy thẳng, khi đánh lái qua điểm này, nó sẽ có một giao động nho nhỏ, người tài xế sẽ nhận biết. Đồng thời, nó làm cho Vô lăng có xu hướng chạy thẳng khi tài xế ko kìm vô lăng, thay vì lệch phải hay trái theo điều kiện mặt đường (nếu tài xế ko kìm vô lăng).
Còn đây là chụp mâm gin, to, dày, chắc tay (mỗi chụp mâm nặng khoảng 3kg). Còn các chi tiết: phe gài vào mâm (không dùng bu lông) và các miếng nhựa chống rung động.
Với thiết kế như vậy, nếu chụp mâm DS bán qua mạng ở nước ngoài có giá cao thì cũng phải thôi, vì nó thiết kế cầu kỳ quá mà.
Đây là mặt ngoài
Đây là mặt trong:
Cận cảnh mặt trong với chi tiết: phe gài, nhựa chống rung: nói chung, nhìn chụp mâm đã thấy khoái vì thiết kế chắc, kỹ, sắc sảo, trông rất cao cấp.
Đây là mâm nhìn từ bên ngoài, so với P.203 thì mâm DS đẹp và thiết kế sắc sảo, thông minh hơn (có rãnh chống nước tràn vào mâm), đặc biệt có đến 5 tắc kê --> an toàn, tiện lợi. Ko như P.203 chỉ 3 tắc kê: kém an toàn hơn, đặc biệt khi hỏng 1 tắc kê thì khỏi chạy luôn:
Mặt ngoài:
Mặt trong:
Có cả miếng Chì để cân chỉnh mâm xe nằm bên trong mâm như thế này:
Đây là cốp DS: khá rộng và đặc biệt: cốp được chống bằng hai phuộc như xe đời mới.
- Khi mở khóa, cốp sẽ từ từ đi lên (đi lên mềm, từ từ chứ ko phài vụt lên dễ va vào mặt) và cuối cùng là dừng lại ở điểm chết trên, người dùng không phải dùng cây chống như một số xe cổ khác.
- Khi đóng cốp, ấn nhẹ cốp, sau khi qua một vị trí cố định, hai phuộc này sẽ khiến cho cốp tự ngậm vào khoen cài, và cốp tự khóa, người dùng không cần phải dùng lực tay ấn cốp để nó khóa. Chi tiết này cũng rất Hign End !!
Last edited by a moderator: