Bác chứng minh luật không quy định đi.luật thì không phải bật nhưng ở VN thì bật cho chắc bác ạ.
Đường giao nhau phải khác với đường không giao nhau chứ bác?Đường giao nhau phải khác với đường không giao nhau chứ bác?
Đường giao nhau không cùng mức (khác mức) có giao nhau tại nút giao khác mức.
Đường không giao nhau cùng mức, do không giao nhau nên không có nút giao (cùng mức)
Đúng!
Đường giao nhau không cùng mức (khác mức) có giao nhau tại nút giao khác mức.
Chưa thấy tài liệu, văn bản luật nào nói. Chỉ thấy có Đường không giao nhau cùng mức. Bác có thấy văn bản nào ghi như vậy thì post lên.
Đường không giao nhau cùng mức, do không giao nhau nên không có nút giao (cùng mức).
Đường không giao nhau cùng mức bao gồm đường cao tốc, cầu vượt, hầm chui,...tức là có giao cắt nhau, nhưng không cùng mức. Nhưng Văn bản luật ko dùng từ "Đường giao nhau không cùng mức"
Đường cong độc đạo như đường đèo, đường kẻ ô đen là đường cong ngoặt không giao nhau.
Tròn đỏ: đơn giản là nhập làn, tách làn (không gọi là giao nhau).Tròn đỏ: đơn giản là nhập làn, tách làn (không gọi là giao nhau)
Tròn đen: nơi không giao nhau (độc lập, không ăn nhập gì với nhau)
Ô xanh: nơi đường giao nhau không cùng mức (1 đường dưới đất, 1 đường trên cao cắt ngang lẫn nhau)
Hai đường giao nhau?
Luật GTĐB 2008:
- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Tròn đen: nơi không giao nhau (độc lập, không ăn nhập gì với nhau): OK
Ô xanh: nơi đường giao nhau không cùng mức (1 đường dưới đất, 1 đường trên cao cắt ngang lẫn nhau)
OK luôn, nhưng văn bản luật đều ghi là nơi đường không giao nhau cùng mức
E nói cái post của Dì luận đưa ra ko có gì.Đúng là không có định nghĩa nhưng có thể suy luận dựa theo ngữ nghĩa tiếng Việt thôi bác.
Luật thì nói rõ chỉ có nơi đường không giao nhau cùng mức
Bác đang bị nhầm lẩn giữa đường giao nhau không cùng mức với đường không giao nhau cùng mức rồi.Đường giao nhau phải khác với đường không giao nhau chứ bác?
Đúng!
Đường giao nhau không cùng mức (khác mức) có giao nhau tại nút giao khác mức.
Chưa thấy tài liệu, văn bản luật nào nói. Chỉ thấy có Đường không giao nhau cùng mức. Bác có thấy văn bản nào ghi như vậy thì post lên.
Đường không giao nhau cùng mức, do không giao nhau nên không có nút giao (cùng mức).
Đường không giao nhau cùng mức bao gồm đường cao tốc, cầu vượt, hầm chui,...tức là có giao cắt nhau, nhưng không cùng mức. Nhưng Văn bản luật ko dùng từ "Đường giao nhau không cùng mức"
Đường cong độc đạo như đường đèo, đường kẻ ô đen là đường cong ngoặt không giao nhau.
Tròn đỏ: đơn giản là nhập làn, tách làn (không gọi là giao nhau).
Hai đường giao nhau?
Luật GTĐB 2008:
QC 41/2016 đã có cập nhật theo CUQT:
- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
View attachment 508462
Tròn đen: nơi không giao nhau (độc lập, không ăn nhập gì với nhau): OK
Ô xanh: nơi đường giao nhau không cùng mức (1 đường dưới đất, 1 đường trên cao cắt ngang lẫn nhau)
OK luôn, nhưng văn bản luật đều ghi là nơi đường không giao nhau cùng mức
E nói cái post của Dì luận đưa ra ko có gì.
Luật thì nói rõ chỉ có nơi đường không giao nhau cùng mức
E nói rồi, trong các văn bản luật e ko thấy có chổ nào ghi là "đường giao nhau không cùng mức", bác có thấy post cho e xem, thank bác.Bác đang bị nhầm lẩn giữa đường giao nhau không cùng mức với đường không giao nhau cùng mức rồi.
Sai về quan điểm của bác. Bác @ntt61 nêu rồi:He he cái này là của nhà nước định nghĩa, sai sai chổ nào bác chỉ dùm nn để điều chỉnh lại đi.
Đâu có chổ nào qui định thế nào là " nơi đường giao nhau không cùng mức" hay "nơi đường không giao nhau cùng mức"????
Luật GTĐB 2008:
NĐ 46 thì nói rõ
- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
- Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
c) Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);
QC 41 /2016:
View attachment 508176
Đường giao nhau phải khác với đường không giao nhau chứ bác?
Đúng!
Đường giao nhau không cùng mức (khác mức) có giao nhau tại nút giao khác mức.
Chưa thấy tài liệu, văn bản luật nào nói. Chỉ thấy có Đường không giao nhau cùng mức. Bác có thấy văn bản nào ghi như vậy thì post lên.
Đường không giao nhau cùng mức, do không giao nhau nên không có nút giao (cùng mức).
Đường không giao nhau cùng mức bao gồm đường cao tốc, cầu vượt, hầm chui,...tức là có giao cắt nhau, nhưng không cùng mức. Nhưng Văn bản luật ko dùng từ "Đường giao nhau không cùng mức"
Đường cong độc đạo như đường đèo, đường kẻ ô đen là đường cong ngoặt không giao nhau.
Tròn đỏ: đơn giản là nhập làn, tách làn (không gọi là giao nhau).
Hai đường giao nhau?
Luật GTĐB 2008:
QC 41/2016 đã có cập nhật theo CUQT:
- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
View attachment 508462
Tròn đen: nơi không giao nhau (độc lập, không ăn nhập gì với nhau): OK
Ô xanh: nơi đường giao nhau không cùng mức (1 đường dưới đất, 1 đường trên cao cắt ngang lẫn nhau)
OK luôn, nhưng văn bản luật đều ghi là nơi đường không giao nhau cùng mức
E nói cái post của Dì luận đưa ra ko có gì.
Luật thì nói rõ chỉ có nơi đường không giao nhau cùng mức
E nói rồi, trong các văn bản luật e ko thấy có chổ nào ghi là "đường giao nhau không cùng mức", bác có thấy post cho e xem, thank bác.
Em tưởng em hiểu ...
Sau khi đọc các bình lựng, si lựng, phân tích... của các bác. Em sáng mắt ra và ... hổng hiểu gì hết chọi.
Thôi thì em cứ đi như trước giờ, tới đoạn này em đeo lane ngoài, giảm tốc và hông xi.
Cùng lắm em đi ... xe đạp
Sau khi đọc các bình lựng, si lựng, phân tích... của các bác. Em sáng mắt ra và ... hổng hiểu gì hết chọi.
Thôi thì em cứ đi như trước giờ, tới đoạn này em đeo lane ngoài, giảm tốc và hông xi.
Cùng lắm em đi ... xe đạp
Suy luận thôi bác, vì văn bản định nghĩa đường giao nhau là trên cùng mặt phẳng như ngã 4...nên có thể hiểu giao nhau chính là giao nhau cùng mức.E nói rồi, trong các văn bản luật e ko thấy có chổ nào ghi là "đường giao nhau không cùng mức", bác có thấy post cho e xem, thank bác.
Từ đó suy ra giao nhau khác mức hay giao nhau không cùng mức là dành cho cầu vượt hay hầm chui.