QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
Ví dụ như các bác trực tiếp điều khiền phương tiện và bị xxx dừng xe, các bác có được quyền ủy quyển cho người khác ( không nhất thiết phải đi chung xe) đứng ra làm đại diện cho mình làm việc với xxx không?Đương nhiên là những thủ tục hành chính như giấy tờ là phải của người vi phạm xuất trình.
 
Hạng D
8/2/12
1.979
9.095
113
tranh luận: thì phải chính chủ để biết phạt lỗi gì?
còn giấy tờ: qua cò là xong
câu hỏi của cụ thấy khó hiểu quá
 
QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
mittokhoa nói:
tranh luận: thì phải chính chủ để biết phạt lỗi gì?
còn giấy tờ: qua cò là xong
câu hỏi của cụ thấy khó hiểu quá
xin thưa, chả có gì mà khó hiểu cả.Nói như bác thì ra tòa xử vụ giết người thì sao luật sư nó bào chữa?Ý em là nếu 1 ngày đẹp trời nào đó bác bị xxx dừng xe, bác thì yếu luật lại mắc bệnh hay sợ xxx vậy bác có được quyền ủy quyền người khác ( cứng luật hơn, không run sợ trước xxx) xuống cùng bác làm việc với xxx không?Người này sẽ cùng xxx tranh luận và đi đến thống nhất là có lập biên bản hay cho bác đi!
 
A1
14/12/03
2.548
4.313
113
Bộ luật Dân Sự:
Điều 142. Đại diện theo uỷ quyền

1. Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện.

2. Hình thức uỷ quyền do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản.

Điều 143. Người đại diện theo uỷ quyền

1. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

Điều 144. Phạm vi đại diện

1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.

3. Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.

4. Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình.

5. Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

------------------------------------
Tóm lại, hoàn toàn có thể uỷ quyền bằng miệng hoặc văn bản miễn họ có đủ năng lực.
 
Hạng D
7/3/07
2.230
57.064
113
Bác là người điều khiển xe, trực tiếp thực hiện hành vi vi phạm (theo như xxx bắt lỗi), thì bác phải trực tiếp làm việc với xxx chứ. Khác xa với việc bác ra tòa và thuê luật sư bảo vệ quyền lợi của bác. Vì luật pháp nói chung thì nó rộng lớn, bao la bác không biết hết được. Còn luật giao thông thì bác có bằng lái chứng tỏ bác phải biết luật mới được cấp bằng chứ ;)
 
QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
chauha nói:
Bác là người điều khiển xe, trực tiếp thực hiện hành vi vi phạm (theo như xxx bắt lỗi), thì bác phải trực tiếp làm việc với xxx chứ. Khác xa với việc bác ra tòa và thuê luật sư bảo vệ quyền lợi của bác. Vì luật pháp nói chung thì nó rộng lớn, bao la bác không biết hết được. Còn luật giao thông thì bác có bằng lái chứng tỏ bác phải biết luật mới được cấp bằng chứ ;)
biết luật và có khả năng tranh luận được trên những điều mình đã biết là 2 chuyện khác xa nhau.Tóm lại em thấy giải thích của bác Air Bag là đúng.
Hơn nữa sáng hôm nay em cũng đã làm " người đại diện trước pháp luật được sự ủy quyền của người vi phạm" làm việc và tranh luận với xxx 113 dưới chân cầu Phú Mỹ về lỗi " lưu thông sai làn".Ban đầu các chú ấy phản ứng hỏi " anh là ai, liên quan gì?".Em thì trả lời lại là " tôi là người đại diên trước pháp luật của anh này, được anh này ủy quyển làm việc trực tiếp với các anh...". Sau một hồi giằng co em yều cầu lập biên bản thì các anh trả giấy tờ!Bó tay!
 
Hạng D
1/11/09
3.153
2.182
113
37
Bình Dương
QBL nói:
mittokhoa nói:
tranh luận: thì phải chính chủ để biết phạt lỗi gì?
còn giấy tờ: qua cò là xong
câu hỏi của cụ thấy khó hiểu quá
xin thưa, chả có gì mà khó hiểu cả.Nói như bác thì ra tòa xử vụ giết người thì sao luật sư nó bào chữa?Ý em là nếu 1 ngày đẹp trời nào đó bác bị xxx dừng xe, bác thì yếu luật lại mắc bệnh hay sợ xxx vậy bác có được quyền ủy quyền người khác ( cứng luật hơn, không run sợ trước xxx) xuống cùng bác làm việc với xxx không?Người này sẽ cùng xxx tranh luận và đi đến thống nhất là có lập biên bản hay cho bác đi!
Đã học luật để được cấp giấy phép lái xe thì vê nguyên tắc bác phải nắm rõ luật giao thông khi tham gia giao thông. Mặc dù, có thể còn có những nhận định rằng luật còn nhiều bất cập và cần sữa chữa để rõ ràng và dễ hiểu hơn; Nhưng những cái cơ bản thì người lái xe phải nắm rõ.

Tâm lý lo lắng khi bị CSGT dừng xe kiểm tra là có nhưng khi mà mình chắc chắn và nắm rõ luật thì cứ bình tĩnh trao đổi với CSGT.

CSGT phạt bác, chứ không phải ai khác nên CSGT có quyền không trao đổi với bất kì ai khác - khi người này không liên quan đế vụ việc.
Nếu bác muốn ủy quyền hay nhờ luật sư thì sau khi biên bản vụ việc được lập, bác thu thập những tài liệu, bằng chứng liên quan mang đến cơ quan của lực lượng CSGT này và trình bày hoặc khiếu nại. Lưu ý phải có văn bản ủy quyền hợp pháp ạ.

Thiển ý của em là như vậy ạ.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Theo Hiến Pháp và BL tố tụng hành chính thì được bác Quách gà ui.
Cái này nếu có thì là hành chính chứ k phải dân sự.
Sau khi bị lập bb và có QĐ xử lý vi phạm, bác có thể uỷ quyền người khác "tranh luận" với xxx. Trước tiên sẽ là phiên "gặp gỡ đối thoại" để giải quyết khiếu nại, nếu k đàm phán được, thì ra toà hành chính chiến tiếp.
 
QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
em đọc đâu đó hình như là " văn bản xử lý vi phạm hành chính" gì gì đó có câu ghi " người vi phạm được phép giải trình hoặc nhờ người khác giải trình với người xử phạt" thì phải.Bác nào nắm được văn bản đó cho em xin cái link ạ!
 
Hạng F
13/1/06
13.891
35.975
113
Ko. Vì khi bị dzịn, chủ xe láng cháng chỗ đó cũng bị mời ra chỗ khác với câu: Để chúng tôi làm việc với người vi phạm.