Hạng D
1/11/09
3.151
2.178
113
37
Bình Dương
QBL nói:
đây ạ các bác
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;
b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.

và đây là link http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27806

Bác nói là bác nhờ người khác chứng minh là bác không vi phạm bằng cách Ủy quyền bằng MIỆNG cho người đó. Ok, luật không cấm. Vậy nếu CSGT hỏi bác, bác có bằng chứng gì để chứng minh cho việc ủy quyền này không thì sao? Bác sẽ nói là tui vừa ủy quyền bằng miệng xong, CSGT sẽ nói tôi không nghe gì cả. Vậy, bác làm thế nào? Bác không có bằng chứng làm căn cứ ủy quyền thì CSGT cũng có quyền từ chối làm việc với người mà bác gọi là được ủy quyền. Cái kiểu cách này gọi là nói ngang; Khi đó bác cũng nói ngang và CSGT cũng có quyền nói ngang!

Trong trường hợp của bác, thì hay nhất là nhờ người ta hướng dẫn cho bác, rồi bác trực tiếp trao đổi với CSGT chư không thể sử dụng cái ủy quyền MIỆNG ra mà đặt vấn đề lý lẽ được.

Còn làm như bác thì không có lợi cho bác 1 chút nào cả vì CSGT lập biên bản, bác không ký, CSGT nhờ người ký vào mục người làm chứng, thì cũng vậy. Rồi sau đó bác đến đội khiếu nại thì cũng không giải quyết được gì cả. Luật không cấm bác, cũng không cấm họ. Bác lên Đội giải thích thì họ gọi 1 ông xe ôm vào và nói trước mặt bác là "Tôi ABC ủy quyền cho ông DEF làm nghề chạy xe ôm tiếp nhận ý kiến của anh GHK....bla bla" thì gậy ông đập lưng ông.
Đây là em suy diễn thôi ạ.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
7/6/11
1.322
513
113
42
Em dự ý bác chủ là nhờ người đi cùng xe cãi hộ khi bị XXX vịnh bẩn. Theo em thì người đi cùng sẽ gợi ý, người bị vịnh sẽ tranh thuận, vì theo logic, bác chủ bị "cho là vi phạm" nên bác chủ phải tranh luận, còn bên ngoài có thể tư vấn thoải mái.
 
QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
tranthienminh nói:
QBL nói:
đây ạ các bác
Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;
b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính.

và đây là link http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27806

Bác nói là bác nhờ người khác chứng minh là bác không vi phạm bằng cách Ủy quyền bằng MIỆNG cho người đó. Ok, luật không cấm. Vậy nếu CSGT hỏi bác, bác có bằng chứng gì để chứng minh cho việc ủy quyền này không thì sao? Bác sẽ nói là tui vừa ủy quyền bằng miệng xong, CSGT sẽ nói tôi không nghe gì cả. Vậy, bác làm thế nào? Bác không có bằng chứng làm căn cứ ủy quyền thì CSGT cũng có quyền từ chối làm việc với người mà bác gọi là được ủy quyền. Cái kiểu cách này gọi là nói ngang; Khi đó bác cũng nói ngang và CSGT cũng có quyền nói ngang!

Trong trường hợp của bác, thì hay nhất là nhờ người ta hướng dẫn cho bác, rồi bác trực tiếp trao đổi với CSGT chư không thể sử dụng cái ủy quyền MIỆNG ra mà đặt vấn đề lý lẽ được.

Còn làm như bác thì không có lợi cho bác 1 chút nào cả vì CSGT lập biên bản, bác không ký, CSGT nhờ người ký vào mục người làm chứng, thì cũng vậy. Rồi sau đó bác đến đội khiếu nại thì cũng không giải quyết được gì cả. Luật không cấm bác, cũng không cấm họ. Bác lên Đội giải thích thì họ gọi 1 ông xe ôm vào và nói trước mặt bác là "Tôi ABC ủy quyền cho ông DEF làm nghề chạy xe ôm tiếp nhận ý kiến của anh GHK....bla bla" thì gậy ông đập lưng ông.
Đây là em suy diễn thôi ạ.
có thể dựa trên tình huống giao thông mà bên xử lí và bên bị xử lý thống nhất với nhau ạ.Em xin nói thêm là người được ủy quyền chỉ sử dụng những tình huống - bằng chứng có sẵn mà làm việc với CSGT thôi, không có gì gọi là bịa cạ.Tất cả đều nói trên tinh thần thượng tôn pháp luật chứ không phải nói ngang!
 
Hạng D
4/5/12
4.401
26.584
175
forzet nói:
QBL nói:
Hơn nữa sáng hôm nay em cũng đã làm " người đại diện trước pháp luật được sự ủy quyền của người vi phạm" làm việc và tranh luận với xxx 113 dưới chân cầu Phú Mỹ về lỗi " lưu thông sai làn".Ban đầu các chú ấy phản ứng hỏi " anh là ai, liên quan gì?".Em thì trả lời lại là " tôi là người đại diên trước pháp luật của anh này, được anh này ủy quyển làm việc trực tiếp với các anh...". Sau một hồi giằng co em yều cầu lập biên bản thì các anh trả giấy tờ!Bó tay!


Sáng nay đi 2B từ cầu PM đổ về Q7 em cũng thấy đội 113 này, tính làm 1 vòng chạy vô để nó ngoắc rồi cãi nhau chơi mà đang busy nên thôi.

Cái đám 113 này làm dek gì có quyền dừng xe, đã vậy còn ko thuộc luật và ko biết biển báo dưới chân cầu PM đã thay đổi là cho phép xe 2B chạy chung làn với 4B rồi...
Hôm tết bác Toàn với em đi khiếu nại ở Đội NSG giờ đội này rút 113 lên hả trời... Giờ ko làm gần đó ko đi phụ mấy bác được nữa rồi :(.
 
QBL
Hạng B2
6/8/13
143
2
0
thật ra chốt đó có cảm giác là được 2 đội ăn chia với nhau.Hôm thì cá vàng, hôm thì cá xanh.Mà cá nào thì cá, thổi vào cũng chả làm được gì cả vì đơn giản chỗ đó không có biển phân làn hơn nữa lại có vạch chỉ đường!
 
Hạng C
4/12/12
891
1.909
93
Còn làm như bác thì không có lợi cho bác 1 chút nào cả vì CSGT lập biên bản, bác không ký, CSGT nhờ người ký vào mục người làm chứng, thì cũng vậy. Rồi sau đó bác đến đội khiếu nại thì cũng không giải quyết được gì cả. Luật không cấm bác, cũng không cấm họ. Bác lên Đội giải thích thì họ gọi 1 ông xe ôm vào và nói trước mặt bác là "Tôi ABC ủy quyền cho ông DEF làm nghề chạy xe ôm tiếp nhận ý kiến của anh GHK....bla bla" thì gậy ông đập lưng ông.
Đây là em suy diễn thôi ạ.


Họ không có quyền làm như thế, đối với Họ thì Họ chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép mà thôi.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Theo quy định, CSGT chỉ được phép dừng xe khi trực tiếp phát hiện lỗi vi phạm và.... Nhưng các bác để ý xem CSGT dừng 10 xe nhưng lập được mấy cái BB vi phạm hành chính? Đảm bảo 100% là số BB ít hơn số lần dừng rất rất nhiều.
Tại sao?
Câu trả lời rất đơn giản: Bởi vì họ đang xxxx. Mà đã xxxx thì làm gì có BB?
Vì vậy, để trả lời câu hỏi: Tạy sao lại sinh ra cái trò "tranh luận" với xxxx khi bị dừng xe?
Xin thưa, người ta chỉ tranh luận khi bị dừng và nhận định lỗi không đúng!
Vậy tại sao CSHT hay dừng và nhận định lỗi không đúng?
Câu trả lời vô cùng đơn giản: Bởi vì họ đang xxxx! Mà đã xxxx thì đâu phải lúc nào họ cũng đúng?
Vì vạy, nếu xxxx bắt đúng, và 100% các lần bắt đều lập BB thì công dân không cần phải tranh luận. Nếu sai thì đồng ý ký vào BB, nếu thấy mình đúng thì ghi ý kiến phản đối! Sau đó hạ hồi phân giải, bằng cái ra tòa hay khiếu nại!
Nhưng ở ta có ai làm được điều đó không? CSGT cũng không, mà công dân cũng không!
Ghi chú: Theo luật xử phạt vi phạm hành chính mới:
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

Đây là công đoạn xử phạt. Còn khi bị dừng trên đường, CSGT chỉ lập BB vi phạm hành chính chứ không xử phạt! Do đó, lúc đó không có chuyện xử phạt để mà chứng minh đúng sai!
Hy vọng, đời Hùng Vương thứ xxxxx, CSGT chỉ có lập BB vi phạm chứ không xxxx nữa, để các công dân nước Việt không phải cái nhau với họ ngoài đường!