- Status
- Không mở trả lời sau này.
Giới siêu giàu đua nhau mua vàng theo tấn
Cập nhật lúc 09:34, Thứ Ba, 05/10/2010 (GMT+7)
,
Những người giàu có nhất thế giới đang sốt sắng mua vàng theo từng thanh lớn, hoặc đôi khi là theo tấn, và chuyển tài sản khỏi hệ thống tài chính do lo ngại về kinh tế, các giám đốc ngân hàng chuyên phục vụ những đối tượng cực giàu cho biết hôm 4/10.
http://vietnamnet.vn/thegioi/201010/Gioi-sieu-giau-dua-nhau-mua-vang-theo-tan-939447/
Cập nhật lúc 09:34, Thứ Ba, 05/10/2010 (GMT+7)
,
Những người giàu có nhất thế giới đang sốt sắng mua vàng theo từng thanh lớn, hoặc đôi khi là theo tấn, và chuyển tài sản khỏi hệ thống tài chính do lo ngại về kinh tế, các giám đốc ngân hàng chuyên phục vụ những đối tượng cực giàu cho biết hôm 4/10.
http://vietnamnet.vn/thegioi/201010/Gioi-sieu-giau-dua-nhau-mua-vang-theo-tan-939447/
Vấn đề của đại đa số người dân Việt ta chưa phải là bảo toàn vốn đâu bác HT mà là vẫn phải vật vã hàng ngày với việc kiêm tiền sinh sống hàng ngày, hoặc dư dả hơn một chút là để tăng giá trị tài sản. Điều này cũng chính là động lực quan trọng giúp nền KT VN thành một trong những nền KT năng động và có tỷ lệ tăng trưởng cao so với mức TB trên TG.
Tuy nhiện điều quan trọng nhât như các bác đã thấy, việc VND chịu áp lực lạm phát xuất phát chủ yếu từ nhập siêu (âm USD) hàng năm, CP tăng vay nợ QT và vốn ODA, nhưng song song đó lại là việc sử dụng lãng phí các nguồn vốn này (tham nhũng, đầu tư dàn trải, hoạt động kém hiệu quả của các TĐKTNN...) khiến nền KT VN vốn dĩ đã yếu ớt càng trở nên mong manh hơn.
Những năm qua 2007- 2010, làn sóng FII đổ vào VN cũng khá nhiều (số liệu cụ thể các bác có thể tự kiểm chứng) giúp VN có được một số thặng dư ngoại tệ (~20 tỷ USD vào đầu niên khoá 2009), tuy nhiên đây không là nguồn tiền đầu tư lâu dài để có thể tính đến trong hoạch định chính sách. Một điều rất tiếc nữa là dòng tiền FII này phần lớn đã bị hấp thụ vào BĐS tạo ra cơn sốt nhà đất khiến giá cả tăng vọt. Khi bong bóng nhà đất xẹp, một lượng lớn tiền cũng kẹt lại trong BĐS và trở thành gánh nặng cho nền KT (số liệu dư nơ cho đầu tư vào BDS và các dự án loại hình tương tự khá cao) Điều này khiến hệ thống NH hiện nay đang bị thiếu vốn giá rẻ cung cấp cho nền KT khiến gánh nặng lãi suất đang đè nặng lên các DN non trẻ của VN. Nguy cơ cho nền KTVN sẽ là rất lớn (giống tình hình của các nước DNA trong khủng hoảng tiền tệ 1997-1999) khi dòng tiền này ồ ạt rút ra.
Viêc phá giá VND giai đoạn này chẳng qua chỉ là việc chẳng đặng chừng và về lâu dài không giúp được gì, nếu không nói là hoạch định không tốt sẽ rất có hại cho KTVN vì thúc đẩy lạm phát phi mã.
Để giảu quyết vến đề này, cái chính yếu nằm ở việc xử lý nhập siêu và vay nợ NN như thế nào, thay đổi cơ cấu nền KT ra sao, giải phóng sức cạnh tranh và năng lực sáng tạo và tăng trưởng của các thành phần KTVN theo hướng nào... Việc này hoàn toàn nằm ở chính sách hoạch định vĩ mô tầm CP và cái mà như các bác hay nói là "quyết tâm chính trị" để thực hiện nữa.
Em dự rằng 20 năm nữa những điều em vừa nêu trên sẽ được nghiên cứu một cách thấu đáo để tiến hành cải cách KT triệt để, đưa nước VN tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH một cách vững chắc.
Tuy nhiện điều quan trọng nhât như các bác đã thấy, việc VND chịu áp lực lạm phát xuất phát chủ yếu từ nhập siêu (âm USD) hàng năm, CP tăng vay nợ QT và vốn ODA, nhưng song song đó lại là việc sử dụng lãng phí các nguồn vốn này (tham nhũng, đầu tư dàn trải, hoạt động kém hiệu quả của các TĐKTNN...) khiến nền KT VN vốn dĩ đã yếu ớt càng trở nên mong manh hơn.
Những năm qua 2007- 2010, làn sóng FII đổ vào VN cũng khá nhiều (số liệu cụ thể các bác có thể tự kiểm chứng) giúp VN có được một số thặng dư ngoại tệ (~20 tỷ USD vào đầu niên khoá 2009), tuy nhiên đây không là nguồn tiền đầu tư lâu dài để có thể tính đến trong hoạch định chính sách. Một điều rất tiếc nữa là dòng tiền FII này phần lớn đã bị hấp thụ vào BĐS tạo ra cơn sốt nhà đất khiến giá cả tăng vọt. Khi bong bóng nhà đất xẹp, một lượng lớn tiền cũng kẹt lại trong BĐS và trở thành gánh nặng cho nền KT (số liệu dư nơ cho đầu tư vào BDS và các dự án loại hình tương tự khá cao) Điều này khiến hệ thống NH hiện nay đang bị thiếu vốn giá rẻ cung cấp cho nền KT khiến gánh nặng lãi suất đang đè nặng lên các DN non trẻ của VN. Nguy cơ cho nền KTVN sẽ là rất lớn (giống tình hình của các nước DNA trong khủng hoảng tiền tệ 1997-1999) khi dòng tiền này ồ ạt rút ra.
Viêc phá giá VND giai đoạn này chẳng qua chỉ là việc chẳng đặng chừng và về lâu dài không giúp được gì, nếu không nói là hoạch định không tốt sẽ rất có hại cho KTVN vì thúc đẩy lạm phát phi mã.
Để giảu quyết vến đề này, cái chính yếu nằm ở việc xử lý nhập siêu và vay nợ NN như thế nào, thay đổi cơ cấu nền KT ra sao, giải phóng sức cạnh tranh và năng lực sáng tạo và tăng trưởng của các thành phần KTVN theo hướng nào... Việc này hoàn toàn nằm ở chính sách hoạch định vĩ mô tầm CP và cái mà như các bác hay nói là "quyết tâm chính trị" để thực hiện nữa.
Em dự rằng 20 năm nữa những điều em vừa nêu trên sẽ được nghiên cứu một cách thấu đáo để tiến hành cải cách KT triệt để, đưa nước VN tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH một cách vững chắc.
vankhanhktpn nói:Giới siêu giàu đua nhau mua vàng theo tấn
Cập nhật lúc 09:34, Thứ Ba, 05/10/2010 (GMT+7)
,
Những người giàu có nhất thế giới đang sốt sắng mua vàng theo từng thanh lớn, hoặc đôi khi là theo tấn, và chuyển tài sản khỏi hệ thống tài chính do lo ngại về kinh tế, các giám đốc ngân hàng chuyên phục vụ những đối tượng cực giàu cho biết hôm 4/10.
http://vietnamnet.vn/thegioi/201010/Gioi-sieu-giau-dua-nhau-mua-vang-theo-tan-939447/
Thế các đại gia VN có mua nhiều vàng không bác Khánh?
Nếu trung quốc ko nhượng bộ ,em nghĩ Mỹ có khả năng tung tiền phá giá usd 15-20%. Các bác nghĩ sao? Hình như tụi tài phiệt nó đang nghĩ thế.
Mỹ không áp dụng hình thức tự phá giá USD đâu, mà trừng phạt kinh tế.
Còn VND còn phá giá tiếp, khi nào mà hết thấy nhà nước "trợ giá các mặt hàng thiết yếu" thì chừng đó mới hết phá giá VND.
Còn VND còn phá giá tiếp, khi nào mà hết thấy nhà nước "trợ giá các mặt hàng thiết yếu" thì chừng đó mới hết phá giá VND.
Nếu một nông dân chân đất mắt toét nghĩ là lạm phát từ trên trời rơi xuống thì đó là chuyện vui ngộ nghĩnh đáng yêu, nếu Thủ tướng cũng nghĩ như vậy thì đó là thảm họa quốc gia.
http://www.chinhphu.vn/portal/page?...960&p_details=1
“Sắp tới nên tổ chức hội nghị toàn quốc để thống nhất giữa các Bộ, ngành, địa phương cùng nhau triển khai kiểm soát có hiệu quả giá cả, kiềm chế lạm phát từ nay đến cuối năm”, Thủ tướng gợi ý.
http://www.chinhphu.vn/portal/page?...960&p_details=1
“Sắp tới nên tổ chức hội nghị toàn quốc để thống nhất giữa các Bộ, ngành, địa phương cùng nhau triển khai kiểm soát có hiệu quả giá cả, kiềm chế lạm phát từ nay đến cuối năm”, Thủ tướng gợi ý.
- Status
- Không mở trả lời sau này.