Ko sai nhưng có thể diễn tả như sau:Bà Mai Thanh dùng từ trật lất (hay nhà báo tào lao), quyền sở hữu bị hạn chế vì tính chất đặc thù chứ không được đảm bảo cái giề, không được đảm bảo có mà chạy hết.
Cdt chỉ bán cho bác khi bác cam kết đồng ý cho cdt thuê lại sau khi bàn giao nhà, nói 1 cách khác nếu bác muốn ở ko ký hop đồng cho thuê lại thì bác ko đc mua nữa, hay bác ko đc chủ đầu tư bán cho căn hộ nữa. Làm gì có chuyện quyền sở hữu bị hạn chế vì tính chất đặc thù, bác ko cho nó thuê lại thì đồng nghĩa bác ko còn đc nó bán cho nữa, hay bác chẳng có quyền sở hữu, nếu nói theo hợp đồng như vậy thì đồng nghĩa dự án sẽ chẳng ra sổ dưới dạng chung cư đc vì nếu ra sổ là ng mua đứng tên sổ thì làm j có điều khoản ko cho thuê thì nó ko bán cho mình. Có thể dự án đc phê duyệt dưới dạng ks hay resort, nên ko thể tách sổ theo dạng căn hộ. Mấy cái codeotel này thục chất là ks nhưng chi phí xây ks và vận hành cao nên nó bán (chi phí xây dựng, đất v.v...) cho nguoi mua dưới dạng hợp đồng mua bán, lúc bán het thì xem như cdt đã có lợi nhuận từ viêc bán này (thu đc vốn đầu tư và lời). Phần tiếp theo kinh doanh nếu lời (sau khi trừ chi phí hoạt động) sẽ chia theo tỷ lệ (mà cái này ko kiểm soát đc vì nó thu chi bao nhiêu ai mà biết). Nếu lỗ thì nó cũng chả sao vì đã thu đc phần vốn và lợi nhuân từ việc bán cho khách. Nếu dự án là ks thì tất cả tài sản này deu thuoc cdt, ng mua chỉ có tờ giấy mua bán. Rủi ro rất cao, đúng nghĩa lấy mỡ nó rán nó mà rán khét luôn