Hạng D
21/4/10
3.116
37.409
113
HCM city
Em đang gồng 2 căn nhà kinh doanh
1 công ty (còn ngáp đc)
1 kinh doanh ăn uống (đã có lệnh đóng cửa)
Thương lượng giảm bớt tiền nhà với chủ mà ko đc, sao CP ko có văn bản yêu cầu chủ nhà chia sẻ bớt khó khăn với doanh nghiệp hả các anh?
Bọn tao đang lo dịch bệnh chết mọe đây. đíu rảnh.
anh 7 niểng nhờ nhắn.
 
  • Like
Reactions: gaconhung
Hạng C
29/10/12
532
22.235
93
49
May hơn khôn.
Hôm rồi bà chị quen có căn nhà cho thuê dài hạn: 4,3 x 20, trệt 3 lầu, các phòng có toilet riêng, chỉ nói có người nói khoảng 25 chai.
Thôm.
Mình tính lụm, sửa sang tí đỉnh, sắm sửa đồ đạc cho thuê được 6 phòng x 5,5 - 6tr.
Trệt phía trong làm chỗ để xe, ngoài làm mặt bằng kinh doanh linh tinh. Nói chung lời được cái mặt bằng.
Tới hồi quyết định thì dân chuyên nghịp vô trả 30 chai tháng.
Xi nghĩ tới lui mình lượn.
Không giờ củng ban căng à. :oops:
Vậy anh nên cảm ơn Thánh Đá đi @nqkhanhn và rủ team về nhà ăn mừng đi .
 
  • Love
  • Haha
Reactions: pack and nqkhanhn
Diamond Hand
28/7/09
1.613
16.576
133
Trong hợp đồng cho thuê nhà đều có điều khoản bất khả kháng. Cái gì gọi là bất khả kháng thì đều được quy định rõ trong hợp đồng, có định nghĩa đàng hoàng, chứ đâu phải nói chung chung là "bất khả kháng".

Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh .... chỉ là các ví dụ cụ thể của bất khả kháng mà thôi. Không thể nào đưa hết tất cả các ví dụ vào hợp đồng được. Ví dụ: cháy nổ cũng có thể được xem là bất khả kháng. Nếu nhà hàng xóm cháy, rồi lan sang nhà thuê, thì cái này là bất khả kháng. Còn nếu cháy là do bên thuê thì lỗi bên thuê, không phải bất khả kháng, hoặc cháy do bên chủ nhà xây kém chất lượng thì lỗi bên chủ nhà, không phải bất khả kháng.

Điều khoản bất khả kháng được ghi trong hợp đồng, là dành cho trường hợp trả nhà hoặc lấy nhà trước thời hạn. Chứ không phải là để thương lượng lại hợp đồng. Thích thì trả nhà, rồi thuê lại, lúc đó sẽ thương lượng lại. Còn nếu không trả nhà, mà muốn thương lượng luôn, thì chủ tất nhiên là có quyền đồng ý hay không đồng ý. Nếu người thuê không chịu nổi, thì trả nhà, HĐ cho phép trả nhà.

Việc cấm kinh doanh chính xác là "bất khả kháng", vì nó nằm ngoài tầm khống chế của người thuê và người cho thuê. Tương tự như việc đang cho thuê nhà, nhà này không cầm cố ngân hàng gì, nhưng mà bên Chính Quyền cần phát mãi tài sản để thi hành án, thì người thuê buộc phải trả nhà, chủ nhà không cần bồi thường.
Tầm nhỏ ko nói. Mấy anh chuỗi tiền mặt bằng vài chục tỷ tháng đang vắt óc mấy cái này.
1. Trong hợp đồng cho thuê thường thòng 1 câu, mục đích cho thuê : vd cho thuê để làm nhà hàng, ko được tự ý chuyển đổi (vd qua ks,...).

2.CP cấm ko cho kinh doanh nhà hàng bằng văn bản thì xem như hợp đồng vô hiệu từ lúc có thông báo. Vậy là từ lúc này người thuê ko phải trả tiền, vì đâu có được thuê để kinh doanh nhà hàng như trong hợp đồng. :D

3. Tất nhiên lựa thế dịch này diễn biến ra sao đã. Còn từ giờ người thuê tạm thời năng nỉ chủ, chưa trả tiền mặt bằng mà tham khảo luật sư. Giống như các tập đoàn Mỹ như Subway nó cũng đang làm. :D

p/s :
Thiệt hại vd 3 tháng của người đi thuê và chủ nhà là 1 trời 1 vực.
Chủ nhà thiệt hại đúng 25% lợi nhuận năm.

Người đi thuê thì xáo trộn chuỗi cung ứng, nhân viên,....cũng như quán nghĩ 1 thời gian mở lại là mất khách. Thật ra ko trả tiền mặt bằng người đi thuê vẫn lỗ nhiều thứ khác khi kinh doanh bế tắc. :mad:

Mình vẫn mong chính phủ ra quyết định chủ nhà , chủ văn phòng...miễn tiền mặt bằng trong thời gian ngưng kinh doanh theo lệnh CP.:D
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
25/4/12
111
13.254
93
Tầm nhỏ ko nói. Mấy anh chuỗi tiền mặt bằng vài chục tỷ tháng đang vắt óc mấy cái này.
1. Trong hợp đồng cho thuê thường thòng 1 câu, mục đích cho thuê : vd cho thuê để làm nhà hàng, ko được tự ý chuyển đổi (vd qua ks,...).

2.CP cấm ko cho kinh doanh nhà hàng bằng văn bản thì xem như hợp đồng vô hiệu từ lúc có thông báo. Vậy là từ lúc này người thuê ko phải trả tiền, vì đâu có được thuê để kinh doanh nhà hàng như trong hợp đồng. :D

3. Tất nhiên lựa thế dịch này diễn biến ra sao đã. Còn từ giờ người thuê tạm thời năng nỉ chủ, chưa trả tiền mặt bằng mà tham khảo luật sư. Giống như các tập đoàn Mỹ như Subway nó cũng đang làm. :D

p/s :
Thiệt hại vd 3 tháng của người đi thuê và chủ nhà là 1 trời 1 vực.
Chủ nhà thiệt hại đúng 25% lợi nhuận năm.

Người đi thuê thì xáo trộn chuỗi cung ứng, nhân viên,....cũng như quán nghĩ 1 thời gian mở lại là mất khách. Thật ra ko trả tiền mặt bằng người đi thuê vẫn lỗ nhiều thứ khác khi kinh doanh bế tắc. :mad:

Mình vẫn mong chính phủ ra quyết định chủ nhà , chủ văn phòng...miễn tiền mặt bằng trong thời gian ngưng kinh doanh theo lệnh CP.:D
Rồi bọn địa chủ cnl lên trên này kêu chủ phỉnh phải giảm lãi xuất giãn nợ chứ tụi tao éo có tiền trả nữa rồi :D
 
Diamond Hand
28/7/09
1.613
16.576
133
Rồi bọn địa chủ cnl lên trên này kêu chủ phỉnh phải giảm lãi xuất giãn nợ chứ tụi tao éo có tiền trả nữa rồi :D
Chắc chắn VN sẽ có gói kích thích kinh tế.
Thì cp hỗ trợ miễn lãi trong giai đoạn dịch là "kích thích trúng đích" và đúng đối tượng.
Chứ cứ đưa mấy gói vay ưu đãi ra lòe thiên hạ thì cũng có kẻ lợi dụng như đợt 2009. :D
 
Hạng C
9/9/14
924
22.601
93
Tầm nhỏ ko nói. Mấy anh chuỗi tiền mặt bằng vài chục tỷ tháng đang vắt óc mấy cái này.
1. Trong hợp đồng cho thuê thường thòng 1 câu, mục đích cho thuê : vd cho thuê để làm nhà hàng, ko được tự ý chuyển đổi (vd qua ks,...).

2.CP cấm ko cho kinh doanh nhà hàng bằng văn bản thì xem như hợp đồng vô hiệu từ lúc có thông báo. Vậy là từ lúc này người thuê ko phải trả tiền, vì đâu có được thuê để kinh doanh nhà hàng như trong hợp đồng. :D

3. Tất nhiên lựa thế dịch này diễn biến ra sao đã. Còn từ giờ người thuê tạm thời năng nỉ chủ, chưa trả tiền mặt bằng mà tham khảo luật sư. Giống như các tập đoàn Mỹ như Subway nó cũng đang làm. :D

p/s :
Thiệt hại vd 3 tháng của người đi thuê và chủ nhà là 1 trời 1 vực.
Chủ nhà thiệt hại đúng 25% lợi nhuận năm.

Người đi thuê thì xáo trộn chuỗi cung ứng, nhân viên,....cũng như quán nghĩ 1 thời gian mở lại là mất khách. Thật ra ko trả tiền mặt bằng người đi thuê vẫn lỗ nhiều thứ khác khi kinh doanh bế tắc. :mad:

Mình vẫn mong chính phủ ra quyết định chủ nhà , chủ văn phòng...miễn tiền mặt bằng trong thời gian ngưng kinh doanh theo lệnh CP.:D
Em thì thấy mấy công ty chuyên thuê mặt bằng để mở chuỗi, hợp đồng thuê nhà lúc nào cũng rất chặt và có lợi cho bên đi thuê là mấy ảnh. Điều này là dễ hiểu vì mấy ảnh có nguyên 1 cái phòng Pháp Chế để lo mấy vụ pháp luật này mà. Cái vụ điều khoản "bất khả kháng" được mấy ảnh biên soạn đều rất có lợi cho mấy ảnh, thậm chí là nếu định nghĩa bất khả kháng như trong mấy cái hợp đồng của các công ty lớn thế này, thì "khủng hoảng kinh tế" cũng có thể được xếp vào "bất khả kháng" luôn.

Nhà em cũng hay cho mấy anh này thuê, nên cứ nghĩ là các hợp đồng thuê nhà khác cũng có cái định nghĩa "bất khả kháng" kỹ càng như mấy ảnh. Chứ nếu định nghĩa bất khả kháng theo kiểu "các bên có thể trả nhà/lấy nhà trước thời hạn trong các trường hợp bất khả kháng sau đây: chiến tranh, thiên tai." thì xem như bên thuê nắm đằng lưỡi. Vì theo cái định nghĩa này, rõ ràng khi nào CP tuyên bố có chiến tranh, có thiên tai, thì mới là bất khả kháng, và cũng chỉ có 2 trường hợp này được xem là bất khả kháng.

Quay lại cái ví dụ của anh. Lập luận của anh là thật ra cũng không hợp lý. Đúng là nhà chỉ cho thuê để kinh doanh ABC, không được tự ý chuyển đổi, nhưng điều này không có nghĩa là anh không thể thuê nhà để làm việc khác, ví dụ: để ngắm, để xài tiền, để chơi cho vui.... Cái mục cấm chuyển đổi để ràng buộc anh không được dùng vào mục đích kinh doanh khác. Cho nên khi nhà nước cấm kinh doanh, anh vẫn có thể dùng nó để làm chỗ cất bàn ghế, máy móc, ... miễn sao không biến nó thành cái nhà kho để kinh doanh kho vận là được, vì vậy anh vẫn phải trả tiền nhà.

Thật ra là với quy định này của nhà nước, phải xem trong hợp đồng định nghĩa "bất khả kháng" là như thế nào. Mới chỉ cấm có 2 tuần, thì có được xem là bất khả kháng hay không? Vì theo định nghĩa bất khả kháng trong hợp đồng nhà em, ngoài cái "sự cố nằm ngoài khả năng dự báo của các bên" còn cái dòng "ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh doanh". Nếu không chứng minh được là bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì thua, không đơn phương chấm dứt HĐ được.

Nhưng nói cho cùng thì các công ty lớn chỉ muốn kỳ kèo giảm tiền nhà, chứ nếu muốn đóng cửa thì họ có nhiều cách.
 
Hạng D
14/1/11
1.324
8.987
113
Em thì thấy mấy công ty chuyên thuê mặt bằng để mở chuỗi, hợp đồng thuê nhà lúc nào cũng rất chặt và có lợi cho bên đi thuê là mấy ảnh. Điều này là dễ hiểu vì mấy ảnh có nguyên 1 cái phòng Pháp Chế để lo mấy vụ pháp luật này mà. Cái vụ điều khoản "bất khả kháng" được mấy ảnh biên soạn đều rất có lợi cho mấy ảnh, thậm chí là nếu định nghĩa bất khả kháng như trong mấy cái hợp đồng của các công ty lớn thế này, thì "khủng hoảng kinh tế" cũng có thể được xếp vào "bất khả kháng" luôn.

Nhà em cũng hay cho mấy anh này thuê, nên cứ nghĩ là các hợp đồng thuê nhà khác cũng có cái định nghĩa "bất khả kháng" kỹ càng như mấy ảnh. Chứ nếu định nghĩa bất khả kháng theo kiểu "các bên có thể trả nhà/lấy nhà trước thời hạn trong các trường hợp bất khả kháng sau đây: chiến tranh, thiên tai." thì xem như bên thuê nắm đằng lưỡi. Vì theo cái định nghĩa này, rõ ràng khi nào CP tuyên bố có chiến tranh, có thiên tai, thì mới là bất khả kháng, và cũng chỉ có 2 trường hợp này được xem là bất khả kháng.

Quay lại cái ví dụ của anh. Lập luận của anh là thật ra cũng không hợp lý. Đúng là nhà chỉ cho thuê để kinh doanh ABC, không được tự ý chuyển đổi, nhưng điều này không có nghĩa là anh không thể thuê nhà để làm việc khác, ví dụ: để ngắm, để xài tiền, để chơi cho vui.... Cái mục cấm chuyển đổi để ràng buộc anh không được dùng vào mục đích kinh doanh khác. Cho nên khi nhà nước cấm kinh doanh, anh vẫn có thể dùng nó để làm chỗ cất bàn ghế, máy móc, ... miễn sao không biến nó thành cái nhà kho để kinh doanh kho vận là được, vì vậy anh vẫn phải trả tiền nhà.

Thật ra là với quy định này của nhà nước, phải xem trong hợp đồng định nghĩa "bất khả kháng" là như thế nào. Mới chỉ cấm có 2 tuần, thì có được xem là bất khả kháng hay không? Vì theo định nghĩa bất khả kháng trong hợp đồng nhà em, ngoài cái "sự cố nằm ngoài khả năng dự báo của các bên" còn cái dòng "ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh doanh". Nếu không chứng minh được là bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì thua, không đơn phương chấm dứt HĐ được.

Nhưng nói cho cùng thì các công ty lớn chỉ muốn kỳ kèo giảm tiền nhà, chứ nếu muốn đóng cửa thì họ có nhiều cách.
Cách....phá sản là nhanh nhất. Và thất nghiệp tràn lan cũng rất nhanh( cửa hàng dẹp thì chục nhân viên ra đứng đường lf bình thường), và chủ nhà phải tiếp tục chờ người thuê mới với già bèo ( đừng nghĩ cò nó không ép giá trong giai đoạn thừa mứa), 1 tháng tiền huê hồng...hệ luỵ tè le chứ mấy anh chủ nhà nghĩ chỉ đơn giản thằng đi thuê mất cọc trả mặt bằng?
 
Hạng C
9/9/14
924
22.601
93
Cách....phá sản là nhanh nhất. Và thất nghiệp tràn lan cũng rất nhanh( cửa hàng dẹp thì chục nhân viên ra đứng đường lf bình thường), và chủ nhà phải tiếp tục chờ người thuê mới với già bèo ( đừng nghĩ cò nó không ép giá trong giai đoạn thừa mứa), 1 tháng tiền huê hồng...hệ luỵ tè le chứ mấy anh chủ nhà nghĩ chỉ đơn giản thằng đi thuê mất cọc trả mặt bằng?
Nói chung là 2 bên cùng cân nhắc thiệt hại rồi win win thôi. Nhà em giảm 6 tháng cho người thuê. Thiệt hại 35tr/tháng.
 
Trùm Cô
27/11/07
839
48.541
93
Chắc chắn VN sẽ có gói kích thích kinh tế.
Thì cp hỗ trợ miễn lãi trong giai đoạn dịch là "kích thích trúng đích" và đúng đối tượng.
Chứ cứ đưa mấy gói vay ưu đãi ra lòe thiên hạ thì cũng có kẻ lợi dụng như đợt 2009. :D
Chừng nào miễn lãi thì địa chủ giảm tiền nhà