Hạng B2
24/6/10
150
200
43
Biển báo tốc độ (không có biển 412 nhé) :D
[CSGT Nhà Bè]: Ôtô chạy làn phải đường 1 chiều có 2 làn nét đứt, ko bảng phân làn (Standby nộp hs)






Vạch kẻ đường:
[CSGT Nhà Bè]: Ôtô chạy làn phải đường 1 chiều có 2 làn nét đứt, ko bảng phân làn (Standby nộp hs)





.... và Biên Bản kèm ý kiến của em:
[CSGT Nhà Bè]: Ôtô chạy làn phải đường 1 chiều có 2 làn nét đứt, ko bảng phân làn (Standby nộp hs)


Nghị định 171:
Điều 5, khoản 5, điểm c:
c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;
Xin loi cac bac, do bai nay nhieu trang qua nen e khong theo kip, cuoi cung bac chu co thang duoc khong?
 
Hạng D
18/7/04
1.327
2.694
113
Sài Gòn
@tieulinhtinh: Xem như bác đứng trên cách nhìn của phía xxx khi tranh luận. Em sẽ gặp đúng những lập luận này của họ trong vài ngày tới. Nhưng khi nói chuyện với họ thì mình sẽ căn cứ trên cơ sở luật bác ạ.
Một điểm cơ bản bác nên chú ý là:
  • Công dân được làm những gì mà luật pháp KHÔNG CẤM. (Chữ CẤM em viết hoa nha)
  • Công chức chỉ làm những gì luật cho phép.
Em cũng cám ơn những ý kiến phản biện trái chiều của bác. Nếu em thấy sai thì em ko dại gì đi như vậy trên cung đường em đi làm hàng ngày - nơi mà gần như em biết xxx họ sẽ đứng ở đâu, khi nào.
Chúc bác ngày nghỉ cuối tuần vui.

Đoạn không cấm này lúc trước em cũng tranh luận với 1 cơ số bác trên OS này rồi, không biết có bác nào còn nhớ không? :D
 
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ:​
Điều 13:​
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.​
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái.
3. Các loại phương tiện tham gia giao thông đường bộ có tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.​

Kết luận lại Khoản 2:

  • Xe đạp (thô sơ) bắt buộc đi làn trong cùng bên phải.
  • Xe gắn máy, xe cơ giới khác đi làn bên trái (không bắt buộc) và có thể đi làn bên phải (không cấm).
Nhưng thực tế xe máy toàn bị ép phải đi làn bên phải, xe ô-tô mặc định ép đi bên trái.
Tới giờ đa số mọi người (kể cả CSGT) vẫn còn cho là như vậy là cách đi đúng, ngược lại là phạm luật.
:3ddown:

Phải nói cái điều 13 này cực kỳ củ chuối, tuân thủ nó hay ko tuân thủ nó đều không ổn.
 
Hạng B2
4/4/14
181
134
43
TP HCM
Em nghĩ điều 13 khoản 2 xác định rõ từng câu , từng đoạn , từng loại xe ấy chứ
Đoạn Xe thô sơ ( Chủ ngữ xác định ) PHẢI ĐI về bên phải , nếu XXX bắt xe thô sơ khi đi làn bên trái họ chỉ có thể dựa vào chữ PHẢI này.
Đoạn sau, sau dấu phẩy được tính là một ý khác trong một câu ( ngữ pháp tiếng Việt em chỉ tới thế),xe cơ giới đi trên làn đường bên trái và không có chữ PHẢI. .
Ý tứ người làm luật em " dịch đại" : câu sau làm đối trọng phân biệt loại xe trong tổng thể một câu có 2 loại xe THÔ SƠ VÀ CƠ GIỚI thì chỉ có THÔ SƠ PHẢI ĐI VỀ BÊN NÀO .
Tương tự tranh luận đến chữ phải để xác định làn xe cơ giới thì chữ PHẢI hiện diện trong luật GTDB xác định đối tượng , sự vật đằng sau nó chịu ảnh hưởng bơi ngữ nghĩa chính nó.
Anh PHẢI dừng , Anh PHẢI đi , Anh PHẢI chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, Anh PHẢI hiểu ý nghĩa biển báo ..v.v
Vậy tình huống nếu hướng tranh luận nghiêng về điều 13 khoản 2 em nghĩ không đủ lý để xác định bác chủ lưu thông sai làn. Lý do thiếu chữ PHẢI.....
Sau khi không thuyết phục được xe bác chủ đã lưu thông sai làn tất nhiên là bác chủ lưu thông cả hai làn đều ĐÚNG, chắc lúc đó hẵng nói đến lỗi vượt bên phải..... hi hi
Em i tờ bập bõm bàn chơi cho chủ đề hot hot chút , các bác ném nhẹ tay.... hihi
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em nghĩ điều 13 khoản 2 xác định rõ từng câu , từng đoạn , từng loại xe ấy chứ
Đoạn Xe thô sơ ( Chủ ngữ xác định ) PHẢI ĐI về bên phải , nếu XXX bắt xe thô sơ khi đi làn bên trái họ chỉ có thể dựa vào chữ PHẢI này.
Đoạn sau, sau dấu phẩy được tính là một ý khác trong một câu ( ngữ pháp tiếng Việt em chỉ tới thế),xe cơ giới đi trên làn đường bên trái và không có chữ PHẢI. .
Ý tứ người làm luật em " dịch đại" : câu sau làm đối trọng phân biệt loại xe trong tổng thể một câu có 2 loại xe THÔ SƠ VÀ CƠ GIỚI thì chỉ có THÔ SƠ PHẢI ĐI VỀ BÊN NÀO .
Tương tự tranh luận đến chữ phải để xác định làn xe cơ giới thì chữ PHẢI hiện diện trong luật GTDB xác định đối tượng , sự vật đằng sau nó chịu ảnh hưởng bơi ngữ nghĩa chính nó.
Anh PHẢI dừng , Anh PHẢI đi , Anh PHẢI chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, Anh PHẢI hiểu ý nghĩa biển báo ..v.v
Vậy tình huống nếu hướng tranh luận nghiêng về điều 13 khoản 2 em nghĩ không đủ lý để xác định bác chủ lưu thông sai làn. Lý do thiếu chữ PHẢI.....
Sau khi không thuyết phục được xe bác chủ đã lưu thông sai làn tất nhiên là bác chủ lưu thông cả hai làn đều ĐÚNG, chắc lúc đó hẵng nói đến lỗi vượt bên phải..... hi hi
Em i tờ bập bõm bàn chơi cho chủ đề hot hot chút , các bác ném nhẹ tay.... hihi
cũng là 1 quan điểm.
 
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Em nghĩ điều 13 khoản 2 xác định rõ từng câu , từng đoạn , từng loại xe ấy chứ
Đoạn Xe thô sơ ( Chủ ngữ xác định ) PHẢI ĐI về bên phải , nếu XXX bắt xe thô sơ khi đi làn bên trái họ chỉ có thể dựa vào chữ PHẢI này.
Đoạn sau, sau dấu phẩy được tính là một ý khác trong một câu ( ngữ pháp tiếng Việt em chỉ tới thế),xe cơ giới đi trên làn đường bên trái và không có chữ PHẢI. .
Ý tứ người làm luật em " dịch đại" : câu sau làm đối trọng phân biệt loại xe trong tổng thể một câu có 2 loại xe THÔ SƠ VÀ CƠ GIỚI thì chỉ có THÔ SƠ PHẢI ĐI VỀ BÊN NÀO .
Tương tự tranh luận đến chữ phải để xác định làn xe cơ giới thì chữ PHẢI hiện diện trong luật GTDB xác định đối tượng , sự vật đằng sau nó chịu ảnh hưởng bơi ngữ nghĩa chính nó.
Anh PHẢI dừng , Anh PHẢI đi , Anh PHẢI chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, Anh PHẢI hiểu ý nghĩa biển báo ..v.v
Vậy tình huống nếu hướng tranh luận nghiêng về điều 13 khoản 2 em nghĩ không đủ lý để xác định bác chủ lưu thông sai làn. Lý do thiếu chữ PHẢI.....
Sau khi không thuyết phục được xe bác chủ đã lưu thông sai làn tất nhiên là bác chủ lưu thông cả hai làn đều ĐÚNG, chắc lúc đó hẵng nói đến lỗi vượt bên phải..... hi hi
Em i tờ bập bõm bàn chơi cho chủ đề hot hot chút , các bác ném nhẹ tay.... hihi

Em nghĩ cho dù thiếu chữ "phải" thì trong cụm từ: "xe cơ giới đi trên làn đường bên trái" thì cũng không có nghĩa là xe cơ giới được quyền đi tất cả các làn (bao gồm cả làn phải). Nếu cho đi như vậy thì luật sẽ ghi rõ: "xe cơ giới đi trên làn đường bên trái và bên phải" hoặc "xe cơ giới đi trên tất cả các làn" .
 
Hạng D
18/8/14
1.116
428
83
45
Em nghĩ cho dù thiếu chữ "phải" thì trong cụm từ: "xe cơ giới đi trên làn đường bên trái" thì cũng không có nghĩa là xe cơ giới được quyền đi tất cả các làn (bao gồm cả làn phải). Nếu cho đi như vậy thì luật sẽ ghi rõ: "xe cơ giới đi trên làn đường bên trái và bên phải" hoặc "xe cơ giới đi trên tất cả các làn" .
Bác chủ biên bản vựơt phải không được phép, thực tế bác chủ đi làn bên phải, làn thông thường của xe 2B chạy, nếu bác chủ đi vào đó vượt phải cả xe 2B thì có kiện cũng thua chắt.