Vậy pác hungrau hùng què gì đó còn lảm nhảm tào lao xạo l** gì nữa thì có ngày cũng bị Oser trên này đập cho mà vỡ mồm đấy,ko có ai dậy mà..thì để ae os dậy dùm cho biết thế nào là lúc cần lên tiếng và thế nào là im lặng,hông ấy câm moẹ cái mồm đi cũng đc,cứ thấy cụ xuất hiện là tui nghe mắc ị.!có những trường hợp gia đình không giáo dục được, ra ngoài XH phải có người dạy thay, đi sai luật mà ngoan cố thì bị người đi đường khác xử cũng không trách được.
Hờ hờ, giờ ra đường ai cũng sợ QCBX hơn xxx nữa à? Xã hội có kỷ cương mà thế này sao????
Hùng Râu đã trở lại, hehehTớ thì ủng hộ XXX xử phạt mấy tay lái xe không chấp hành luật GT, chuyển hướng bật đèn signal chết sao mà không bật.
Cần xử phạt để lái xe sợ phải chấp hành luật khi tham gia giao thông, XXX làm như vậy là giữ an toàn sinh mạng cho người dân và chính người lái xe.
http://infonet.vn/csgt-rach-chiec-bi-to-chan-dung-xe-ma-khong-giai-thich-loi-post153695.info
Link nè các bác. Cái link ở post 1 bị dư vài kí tự nên không mở được.
Link nè các bác. Cái link ở post 1 bị dư vài kí tự nên không mở được.
có những trường hợp gia đình không giáo dục được, ra ngoài XH phải có người dạy thay, đi sai luật mà ngoan cố thì bị người đi đường khác xử cũng không trách được.
.. Cụ gợi nhà cháu nhớ tới một người........9??
Thông thường người dân chúng ta khi đi đường chỉ chú ý bật xi nhan báo rẽ trái hoặc phải khi ở những ngã ba, tư... chứ ít người biết rằng, khi lưu thông xe trên một trục đường duy nhất nhưng khi gặp các đoạn đường cong, thì bắt buộc người điều khiển phương tiện đó phải bật đèn báo hiệu.
Luật sư Nguyễn Thạch Thảo (Văn phòng Luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Đoàn Luật sư TP.HCM):
kêu bạn luật sư này trích luật dùm, làm luật sư mà phát biểu linh tinh
mất uy tín các luật sư khác ở Đoàn Luật sư TP.HCM
Luật sư Nguyễn Thạch Thảo (Văn phòng Luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Đoàn Luật sư TP.HCM):
kêu bạn luật sư này trích luật dùm, làm luật sư mà phát biểu linh tinh
mất uy tín các luật sư khác ở Đoàn Luật sư TP.HCM
Có bác nào vẽ lại tình trạng vạch kẻ đường chỗ bị phạt cho mình xem và học hỏi với, có đúng chỗ đó xác định là là đường cong không? Nếu đúng là đường cong thì em xin trích lại lời dẫn của Luật sư ở dưới. Theo như luật sư thì đi đường cong là phải bật xi nhan đúng không ạ, vậy có bác nào giải thích giúp là đường cong bao nhiêu độ thì gọi là đường cong và phải bật xi nhan ? Vì nếu cứ thấy cong là bật xi nhan thì đi đường thành phố bật tắt đuối luôn và nếu không bật ở đường hơi cong nhưng nó có cong thì phải chịu phạt ạ.
----------------------------------------------------------------------
Luật sư Nguyễn Thạch Thảo (Văn phòng Luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Đoàn Luật sư TP.HCM):
Theo thông tin bài viết, trường hợp này, xét về lí, việc bắt lỗi vi phạm của CSGT Rạch Chiếc là đúng qui định của pháp luật. Bởi lẽ, theo điều 6 Nghị Định 171/2013/NĐ-CP Qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì hành vi trên sẽ bị xử phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 ngàn đồng đối với hành vi: Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo rẽ.
Tuy nhiên, lẽ ra trong trường hợp này trách nhiệm của CSGT là phải giải thích cho người dân hiểu nguyên nhân họ bị xử phạt? Với cách hành xử như phản ảnh thì rõ ràng là không chuẩn mực với tư cách của một chiến sĩ CSGT.
Mục đích của việc xử phạt là nhằm tuyên truyền và phổ biến pháp luật đến người vi phạm, để họ không tái phạm. Còn nếu việc xử phạt mà người dân không biết và không hiểu lí do minh bị xử phạt thì khi đó mục đích xử phạt sẽ không có tác dụng mà đôi lúc còn gây ra sự ức chế cho người dân.
Thông thường người dân chúng ta khi đi đường chỉ chú ý bật xi nhan báo rẽ trái hoặc phải khi ở những ngã ba, tư... chứ ít người biết rằng, khi lưu thông xe trên một trục đường duy nhất nhưng khi gặp các đoạn đường cong, thì bắt buộc người điều khiển phương tiện đó phải bật đèn báo hiệu.
Như vậy, mục đích việc báo hiệu đó là nhằm cảnh báo cho các phương tiện xe đang lưu thông phía sau biết được rằng: Phía trước đang có cua quẹo, để các xe phía sau cảnh giác, không lấn trái vượt lên khi xe bắt đầu vào cua. Vì thế , yêu cầu bắt buộc các xe khi chuyển hướng là phải giảm tốc độ và bật tín hiệu là nhằm giảm bớt các tai nạn có thể xảy ra
----------------------------------------------------------------------
Luật sư Nguyễn Thạch Thảo (Văn phòng Luật sư Nguyễn Thạch Thảo - Đoàn Luật sư TP.HCM):
Theo thông tin bài viết, trường hợp này, xét về lí, việc bắt lỗi vi phạm của CSGT Rạch Chiếc là đúng qui định của pháp luật. Bởi lẽ, theo điều 6 Nghị Định 171/2013/NĐ-CP Qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì hành vi trên sẽ bị xử phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 ngàn đồng đối với hành vi: Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo rẽ.
Tuy nhiên, lẽ ra trong trường hợp này trách nhiệm của CSGT là phải giải thích cho người dân hiểu nguyên nhân họ bị xử phạt? Với cách hành xử như phản ảnh thì rõ ràng là không chuẩn mực với tư cách của một chiến sĩ CSGT.
Mục đích của việc xử phạt là nhằm tuyên truyền và phổ biến pháp luật đến người vi phạm, để họ không tái phạm. Còn nếu việc xử phạt mà người dân không biết và không hiểu lí do minh bị xử phạt thì khi đó mục đích xử phạt sẽ không có tác dụng mà đôi lúc còn gây ra sự ức chế cho người dân.
Thông thường người dân chúng ta khi đi đường chỉ chú ý bật xi nhan báo rẽ trái hoặc phải khi ở những ngã ba, tư... chứ ít người biết rằng, khi lưu thông xe trên một trục đường duy nhất nhưng khi gặp các đoạn đường cong, thì bắt buộc người điều khiển phương tiện đó phải bật đèn báo hiệu.
Như vậy, mục đích việc báo hiệu đó là nhằm cảnh báo cho các phương tiện xe đang lưu thông phía sau biết được rằng: Phía trước đang có cua quẹo, để các xe phía sau cảnh giác, không lấn trái vượt lên khi xe bắt đầu vào cua. Vì thế , yêu cầu bắt buộc các xe khi chuyển hướng là phải giảm tốc độ và bật tín hiệu là nhằm giảm bớt các tai nạn có thể xảy ra