Mình hiểu.Đôi khi thượng tôn pháp luật ở xh này trong nhiều trừơng hợp chỉ nên là tương đối, chứ ko thể tuyệt đối.
Vì về cơ bản, thượng tầng, đầu não thi hành PL nó đã ko chính trực, ko quyết đoán.
Đơn cử như cđt lừa cư dân, chỉ có căng băng rôn làm giảm uy tín của nó, kiện thì có kiện, nhưng bao nhiêu năm sẽ giải quyết? Anh hãy nhìn mặt tích cực đó để có thể đem lại cái quyền lợi cho đại bộ phận cư dân.
Như vụ này, cđt nó cấu kết với cán bộ. Mà dây mơ rễ má cán bộ thì chục năm cũng xử chưa tới, vậy chục năm đó cư dân mất tiện ích, mất quyền lợi? Phải xem đây là tang vật vụ án, phải rào trước = bất cứ giá nào, rồi cùng nắm tay nhau ra toà mà xử.
Cũng ví dụ cụ thể, anh mua nhà dự án, quy hoạch công viên, phòng clb, cư dân anh sài mỗi ngày, đùng 1 cái 1 ngày đẹp trời, có 1 người nào tới trưng sổ ra, bảo khu này đất của tao, rồi cấm lều dựng trại ở cả năm trời. Cả ngàn cư dân đang có chỗ ttd mỗi ngày, bây giờ bị chiếm mất , thì làm sao? Cách tốt nhất là quây luôn cả khu, niêm phong, đồng thời báo chính quyền, kiện cđt. Việc kiện này ít nhất mất vài năm, vậy vài năm đó đứng nhìn nhóm ngừoi này ở trên phần đất đáng lẽ thuộc về tài sản của mình hay sao?
Đôi khi, dùng đám đông gây áp lực, nó sẽ hiệu quả hơn nhiều việc thoả hiệp, chờ kiện cáo.
Anh dùng tiêu chuẩn kép.
Pháp luật this, pháp luật that.
Cái này gọi là pháp luật tùy tình hình thực tế.