Hạng B2
21/9/10
273
310
63
TP.HCM
Biển giao thông làm cảnh sát “ức chế” khi xử phạt

CSGT nhiều địa phương đang “ức chế” khi dừng các phương tiện để xử lý các lỗi vi phạm giao thông thì bị các bác tài cãi lại là các biển hướng dẫn, biển cấm không theo quy chuẩn biển báo hiệu đường bộ (Quy chuẩn 41/2016, có hiệu lực từ tháng 11-2016) nên không có giá trị pháp lý để xử phạt.​
Tình trạng cãi vã trong việc cắm biển báo và tranh cãi giữa người vi phạm với người thực thi công vụ và ngay chính các cơ quan chức năng vẫn chưa đến hồi kết vì mỗi nơi hiểu, áp dụng một kiểu này.

Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)


Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)

Biển hiệu lệnh giao thông ở Hà Nội, Cần Thơ theo đúng quy chuẩn, không có phần chữ phía dưới.​


Cãi từ chuyện chạy lấn làn

Mới đây, ở Hải Phòng xảy ra chuyện tài xế dọa kiện vì cho rằng CSGT lập biên bản, xử phạt sai về lỗi lấn làn đường.

Theo người này, khi chạy ô tô lấn vào làn đường dành cho xe máy, bị CSGT lập biên bản vi phạm, anh đã cãi CSGT là biển báo chỉ dẫn đặt ở thành cầu vượt không có giá trị pháp lý, không có trong Quy chuẩn 41/2016 nên không chấp nhận việc CSGT lập biên bản. Anh cãi: Theo quy chuẩn thì biển chỉ dẫn R.412f “Làn đường dành cho ô tô” và biển R.412g “Làn đường dành cho xe máy và xe đạp” có hình chữ nhật màu xanh lam, không hề có chữ phía dưới.

Tuy nhiên, ở thành cầu vượt, biển chỉ dẫn này có thêm phần chữ “Xe ô tô” bên dưới. “Đây là biển không có giá trị pháp lý, mà đã không có giá trị pháp lý thì không thể dựa vào đó để xử phạt” - anh cãi.

Cũng theo vị CSGT này, anh em làm việc trên đường trong giờ cao điểm đã ức chế mà gặp những tài xế vin vào Quy chuẩn 41 để cãi thì càng thêm bực.

“Biển cắm không theo quy chuẩn thì chúng tôi không có căn cứ để xử lý vi phạm. Một trong những biện pháp tuyên truyền tốt nhất cho người tham gia giao thông là phạt lỗi vi phạm để họ nhớ nhưng nhiều trường hợp không làm được. Các tài xế khi cãi thắng CSGT, họ rất hả hê” - ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, cho hay.

Thực tế, về biển hướng dẫn làn xe mỗi nơi cắm một kiểu. Tại Hà Nội, các biển hướng dẫn này theo Quy chuẩn 41; ở Hải Phòng thì thêm chữ trên tất cả biểu tượng; TP.HCM thì có nơi chỉ ghi ở phần xe 2-3 bánh…

Chính vì sự không thống nhất này mà các tài xế, người vi phạm khi bị CSGT “vịn” là cãi. Họ còn lên Facebook “phổ biến” các quy định của Quy chuẩn 41 làm “bùa” để cãi CSGT về các biển chỉ dẫn không theo quy chuẩn này.

Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)
Biển hiệu lệnh hướng dẫn giao thông ở Hải Phòng có thêm phần chữ phía dưới bị các tài xế cãi là không có căn cứ pháp lý.​

Đến “lộn xộn” về biển cấm xe tải
Tại Đội 1, Phòng CSGT Hải Phòng, nhiều chiến sĩ, cán bộ than: Khi điều tiết giao thông, có xe tải thấy biển cấm ô tô tải một tấn liền cho xe đi vào để khiêu khích CSGT. Anh em làm nhiệm vụ yêu cầu xe không vào đường cấm nhưng lái xe cố tình đi. “Khi CSGT yêu cầu lái xe xuống giải quyết, lái xe cãi lại vì họ cho là biển cấm xe tải một tấn không có trong quy chuẩn, thách thức lập biên bản” - một CSGT Đội 1 kể.
Nguyên nhân là do hầu hết biển cấm xe tải trên các tuyến phố quan trọng của TP Hải Phòng đều dùng biển cấm xe tải một tấn. “Theo Quy chuẩn 41, giải thích từ ngữ xe tải phải là xe có trọng lượng 1,5 tấn trở lên. Như vậy, biển cấm xe tải một tấn không có giá trị pháp lý nên các phương tiện được đi thoải mái, tự do ở các tuyến phố, gây ra tình trạng mất trật tự an toàn giao thông trong khu vực nội đô” - ông Vũ Trường Linh, Đội trưởng Đội Tham mưu, Phòng CSGT Hải Phòng, cho biết.

Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)

Biển cấm xe tải một tấn làm CSGT không xử lý được xe tải vi phạm.​

Theo số liệu, Phòng CSGT Hải Phòng quản lý hơn 73.000 xe tải (trong đó có hơn 14.000 xe đầu kéo rơmoóc) và rất nhiều xe tải ở các tỉnh, thành khác ra vào các cảng nhưng CSGT gặp khó khi xử lý các xe vào đường cấm vì các bảng một tấn này. “Hiện tại lực lượng chức năng chịu chết với số xe tải, thậm chí xe container vi phạm trên các tuyến đường đặt biển cấm xe tải một tấn” - ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, nói.
Tại TP.HCM, một đội trưởng CSGT cũng than: Các tài xế xe tải cũng lấy Quy chuẩn 41 ra cãi khi bị CSGT xử lý.

Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)

Các tài xế ở TP.HCM cãi CSGT khi cho là biển này không có trong Quy chuẩn 41/2016​


Theo vị này, Quy chuẩn 41 mô tả biển cấm xe tải có hình vẽ xe và thùng liền nhau nhưng có chỗ vẽ biểu tượng này có đầu xe và thùng xe tách rời. Vì vậy khi bị xử lý, lái xe cho rằng biển cấm không đúng quy chuẩn, không được phạt. “Họ cãi: Nếu vẽ như vậy thì đây là biển cấm khối lượng của thùng hàng chứ không phải khối lượng của xe. CSGT phải kiên trì giải thích nhưng có trường hợp tài xế không chấp nhận, anh em đành chịu thua vì trên thực tế đúng là biển cấm đã sai với quy chuẩn” - vị này cho hay.

“Ông” cắm biển gây ức chế cho “ông” xử phạt

Theo quy định, các địa phương giao Sở GTVT chủ trì việc cắm biển báo, kẻ vạch giao thông, còn công an là người xử phạt theo các biển báo nhưng quy chuẩn và Luật Giao thông đường bộ có độ vênh làm CSGT căng thẳng, ức chế khi gặp các bác tài cứng cựa.​
Đã có kết quả  Biển cấm xe chở hàng ( trừ xe bán tải)
CSGT TP.HCM vận dụng biển cấm bằng chữ để xử phạt các bác tài vi phạm, được Bộ GTVT cho phép​
“Các biển cấm đều do các đơn vị thuộc Sở GTVT các địa phương phụ trách đối với các tuyến đường lớn, còn Phòng QLĐT các quận/huyện phụ trách các tuyến nội bộ chứ không phải do lực lượng CSGT quản lý. Nên khi thực thi pháp luật mới phát hiện nhiều mâu thuẫn dẫn đến việc lái xe gây khó dễ khi bị xử phạt” - vị CSGT TP.HCM phân tích.​
Một cán bộ Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC67) Công an TP.HCM cũng cho rằng: Quy chuẩn 41 hiện nay gây khá nhiều lúng túng cho ngành CSGT khi xử phạt vi phạm. Ông đề nghị cơ quan chức năng sớm điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp thực tế và các quy định để quản lý giao thông tốt hơn.​
Ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, cũng đề nghị: “Việc cắm lại biển hay sơn lại vạch đường để không gây tranh cãi là việc cấp thiết để đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm minh”.​
CSGT TP.HCM cũng than
Một cán bộ Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC67) Công an TP.HCM cho rằng Quy chuẩn 41 hiện nay gây khá nhiều lúng túng cho ngành CSGT khi xử phạt vi phạm.​
Đơn cử, khi thực hiện các công trình xây dựng thì cơ quan quản lý hạ tầng đô thị (Sở GTVT hoặc khu quản lý giao thông đô thị) sẽ có điều chỉnh đột xuất về giao thông nên phải lắp nhiều biển cấm, biển chỉ dẫn; băng rôn, biển hiệu tạm thời. Tuy nhiên, đối với trường hợp này, các tài xế nhiều khi thiếu quan sát nên vẫn đi theo thói quen, dẫn đến vi phạm rồi xảy ra mâu thuẫn với lực lượng chức năng vì cho là băng rôn, biển hiệu tạm thời không có trong Quy chuẩn 41, không có hiệu lực áp dụng.​
Đối với biển cấm xe tải, có nhiều địa phương có biển cấm 0,5 tấn, một tấn…, ghi rõ số tấn trên biển cấm tùy theo khối lượng mà tuyến đường đó muốn cấm. Mà vấn đề này chưa được giải thích rõ ràng trong Quy chuẩn 41. Thực tế khi gặp biển cấm có vẽ hình xe tải thì tự hiểu là cấm xe tải từ 1,5 tấn trở lên, còn dưới 1,5 tấn không có loại biển nào. “Mới đây, Sở GTVT TP.HCM có cho lắp biển cấm bằng chữ ghi rõ là “Cấm ô tô tải và xe chở hàng có khối lượng chuyên chở là 0,5 tấn” được Bộ GTVT cho phép. Tuy nhiên, nhiều tài xế khi bị phạt thì không chấp nhận, cho rằng biển báo không đúng quy chuẩn nên không có hiệu lực vì không có xe tải nào 0,5 tấn. Đối với trường hợp này, chúng tôi phải dựa vào Điều 46 của Quy chuẩn 41 để giải thích vì Điều 46 có đề cập đến biển cấm viết bằng chữ bắt đầu bằng chữ “Cấm” để các tài xế chấp thuận việc xử phạt” - vị CSGT này lý giải.
Lý của “ông” cắm biển:
Việc ghi thêm chữ “Xe ô tô” là không sai. Các biển ghi thêm “Xe ô tô” là biển hiệu lệnh và việc viết như trên càng giải thích rõ hơn cho người dân về biển hiệu.​
Đối với biển báo cấm xe tải, Quy chuẩn 41 định nghĩa xe dưới 1,5 tấn trở xuống được gọi là xe con trong quy ước tổ chức giao thông. Vì quan điểm của ngành GTVT là hạn chế cấm các loại xe kích cỡ nhỏ nhằm giúp chuyên chở các mặt hàng nông sản vào phố: “Trường hợp đặc biệt phải cấm vào ngày, giờ nào do mật độ giao thông cao tùy từng địa phương. Bởi lẽ theo Điều 37 của Luật Giao thông đường bộ, chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên các hệ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý của mình. Trước đây, Hà Nội, TP.HCM và Hải Phòng cũng có thắc mắc về những quy định này nhưng sau khi chúng tôi giải thích như trên họ đã cắm biển cấm theo tình hình thực tế của địa phương...​
Ông VŨ NGỌC LĂNG, Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông, Tổng cục Đường bộ Việt Nam
____________________
Lý của “ông” xử phạt:
Theo quy chuẩn, biển hướng dẫn R.412f không hề có chữ. Nếu muốn giải thích thì phải có biển phụ và biển này phải cắm độc lập.​
Theo quy định, quy chuẩn quy định biển có kích cỡ như thế nào, màu sắc ra sao thì phải tuân thủ đúng như vậy. Tuy nhiên, thực tế một số tuyến đường khi xây dựng, sửa chữa hoặc nâng cấp thì được khoán cho nhà thầu. Nhà thầu sẽ cắm biển luôn, nhiều khi có sai sót mà đơn vị quản lý chưa kịp điều chỉnh.​
Một cán bộ Cục CSGT (C67, Bộ Công an)
Theo báo Pháp Luật TP.HCM online​
http://plo.vn/do-thi/bien-giao-thong-lam-canh-sat-uc-che-khi-xu-phat-718118.html[/JUSTIFY]
Bác chủ chắc thuộc trường hợp chữ đỏ trong bài báo. Em cũng muốn biết bác phản biện biển sai quy chuẩn chỗ nào để học hỏi :)
 
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng C
15/6/17
867
919
93
Biển giao thông làm cảnh sát “ức chế” khi xử phạt

CSGT nhiều địa phương đang “ức chế” khi dừng các phương tiện để xử lý các lỗi vi phạm giao thông thì bị các bác tài cãi lại là các biển hướng dẫn, biển cấm không theo quy chuẩn biển báo hiệu đường bộ (Quy chuẩn 41/2016, có hiệu lực từ tháng 11-2016) nên không có giá trị pháp lý để xử phạt.
Tình trạng cãi vã trong việc cắm biển báo và tranh cãi giữa người vi phạm với người thực thi công vụ và ngay chính các cơ quan chức năng vẫn chưa đến hồi kết vì mỗi nơi hiểu, áp dụng một kiểu này.

View attachment 765215

View attachment 765216

Biển hiệu lệnh giao thông ở Hà Nội, Cần Thơ theo đúng quy chuẩn, không có phần chữ phía dưới.



Cãi từ chuyện chạy lấn làn

Mới đây, ở Hải Phòng xảy ra chuyện tài xế dọa kiện vì cho rằng CSGT lập biên bản, xử phạt sai về lỗi lấn làn đường.

Theo người này, khi chạy ô tô lấn vào làn đường dành cho xe máy, bị CSGT lập biên bản vi phạm, anh đã cãi CSGT là biển báo chỉ dẫn đặt ở thành cầu vượt không có giá trị pháp lý, không có trong Quy chuẩn 41/2016 nên không chấp nhận việc CSGT lập biên bản. Anh cãi: Theo quy chuẩn thì biển chỉ dẫn R.412f “Làn đường dành cho ô tô” và biển R.412g “Làn đường dành cho xe máy và xe đạp” có hình chữ nhật màu xanh lam, không hề có chữ phía dưới.

Tuy nhiên, ở thành cầu vượt, biển chỉ dẫn này có thêm phần chữ “Xe ô tô” bên dưới. “Đây là biển không có giá trị pháp lý, mà đã không có giá trị pháp lý thì không thể dựa vào đó để xử phạt” - anh cãi.

Cũng theo vị CSGT này, anh em làm việc trên đường trong giờ cao điểm đã ức chế mà gặp những tài xế vin vào Quy chuẩn 41 để cãi thì càng thêm bực.

“Biển cắm không theo quy chuẩn thì chúng tôi không có căn cứ để xử lý vi phạm. Một trong những biện pháp tuyên truyền tốt nhất cho người tham gia giao thông là phạt lỗi vi phạm để họ nhớ nhưng nhiều trường hợp không làm được. Các tài xế khi cãi thắng CSGT, họ rất hả hê” - ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, cho hay.

Thực tế, về biển hướng dẫn làn xe mỗi nơi cắm một kiểu. Tại Hà Nội, các biển hướng dẫn này theo Quy chuẩn 41; ở Hải Phòng thì thêm chữ trên tất cả biểu tượng; TP.HCM thì có nơi chỉ ghi ở phần xe 2-3 bánh…

Chính vì sự không thống nhất này mà các tài xế, người vi phạm khi bị CSGT “vịn” là cãi. Họ còn lên Facebook “phổ biến” các quy định của Quy chuẩn 41 làm “bùa” để cãi CSGT về các biển chỉ dẫn không theo quy chuẩn này.

View attachment 765217
Biển hiệu lệnh hướng dẫn giao thông ở Hải Phòng có thêm phần chữ phía dưới bị các tài xế cãi là không có căn cứ pháp lý.


Đến “lộn xộn” về biển cấm xe tải
Tại Đội 1, Phòng CSGT Hải Phòng, nhiều chiến sĩ, cán bộ than: Khi điều tiết giao thông, có xe tải thấy biển cấm ô tô tải một tấn liền cho xe đi vào để khiêu khích CSGT. Anh em làm nhiệm vụ yêu cầu xe không vào đường cấm nhưng lái xe cố tình đi. “Khi CSGT yêu cầu lái xe xuống giải quyết, lái xe cãi lại vì họ cho là biển cấm xe tải một tấn không có trong quy chuẩn, thách thức lập biên bản” - một CSGT Đội 1 kể.
Nguyên nhân là do hầu hết biển cấm xe tải trên các tuyến phố quan trọng của TP Hải Phòng đều dùng biển cấm xe tải một tấn. “Theo Quy chuẩn 41, giải thích từ ngữ xe tải phải là xe có trọng lượng 1,5 tấn trở lên. Như vậy, biển cấm xe tải một tấn không có giá trị pháp lý nên các phương tiện được đi thoải mái, tự do ở các tuyến phố, gây ra tình trạng mất trật tự an toàn giao thông trong khu vực nội đô” - ông Vũ Trường Linh, Đội trưởng Đội Tham mưu, Phòng CSGT Hải Phòng, cho biết.

View attachment 765218

Biển cấm xe tải một tấn làm CSGT không xử lý được xe tải vi phạm.


Theo số liệu, Phòng CSGT Hải Phòng quản lý hơn 73.000 xe tải (trong đó có hơn 14.000 xe đầu kéo rơmoóc) và rất nhiều xe tải ở các tỉnh, thành khác ra vào các cảng nhưng CSGT gặp khó khi xử lý các xe vào đường cấm vì các bảng một tấn này. “Hiện tại lực lượng chức năng chịu chết với số xe tải, thậm chí xe container vi phạm trên các tuyến đường đặt biển cấm xe tải một tấn” - ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, nói.
Tại TP.HCM, một đội trưởng CSGT cũng than: Các tài xế xe tải cũng lấy Quy chuẩn 41 ra cãi khi bị CSGT xử lý.

View attachment 765225

Các tài xế ở TP.HCM cãi CSGT khi cho là biển này không có trong Quy chuẩn 41/2016



Theo vị này, Quy chuẩn 41 mô tả biển cấm xe tải có hình vẽ xe và thùng liền nhau nhưng có chỗ vẽ biểu tượng này có đầu xe và thùng xe tách rời. Vì vậy khi bị xử lý, lái xe cho rằng biển cấm không đúng quy chuẩn, không được phạt. “Họ cãi: Nếu vẽ như vậy thì đây là biển cấm khối lượng của thùng hàng chứ không phải khối lượng của xe. CSGT phải kiên trì giải thích nhưng có trường hợp tài xế không chấp nhận, anh em đành chịu thua vì trên thực tế đúng là biển cấm đã sai với quy chuẩn” - vị này cho hay.

“Ông” cắm biển gây ức chế cho “ông” xử phạt

Theo quy định, các địa phương giao Sở GTVT chủ trì việc cắm biển báo, kẻ vạch giao thông, còn công an là người xử phạt theo các biển báo nhưng quy chuẩn và Luật Giao thông đường bộ có độ vênh làm CSGT căng thẳng, ức chế khi gặp các bác tài cứng cựa.​
CSGT TP.HCM vận dụng biển cấm bằng chữ để xử phạt các bác tài vi phạm, được Bộ GTVT cho phép
“Các biển cấm đều do các đơn vị thuộc Sở GTVT các địa phương phụ trách đối với các tuyến đường lớn, còn Phòng QLĐT các quận/huyện phụ trách các tuyến nội bộ chứ không phải do lực lượng CSGT quản lý. Nên khi thực thi pháp luật mới phát hiện nhiều mâu thuẫn dẫn đến việc lái xe gây khó dễ khi bị xử phạt” - vị CSGT TP.HCM phân tích.​
Một cán bộ Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC67) Công an TP.HCM cũng cho rằng: Quy chuẩn 41 hiện nay gây khá nhiều lúng túng cho ngành CSGT khi xử phạt vi phạm. Ông đề nghị cơ quan chức năng sớm điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp thực tế và các quy định để quản lý giao thông tốt hơn.​
Ông Vũ Ngọc Thắng, Đội trưởng Đội tuyên truyền-Xử lý, Phòng CSGT Hải Phòng, cũng đề nghị: “Việc cắm lại biển hay sơn lại vạch đường để không gây tranh cãi là việc cấp thiết để đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm minh”.​
CSGT TP.HCM cũng than
Một cán bộ Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (PC67) Công an TP.HCM cho rằng Quy chuẩn 41 hiện nay gây khá nhiều lúng túng cho ngành CSGT khi xử phạt vi phạm.​
Đơn cử, khi thực hiện các công trình xây dựng thì cơ quan quản lý hạ tầng đô thị (Sở GTVT hoặc khu quản lý giao thông đô thị) sẽ có điều chỉnh đột xuất về giao thông nên phải lắp nhiều biển cấm, biển chỉ dẫn; băng rôn, biển hiệu tạm thời. Tuy nhiên, đối với trường hợp này, các tài xế nhiều khi thiếu quan sát nên vẫn đi theo thói quen, dẫn đến vi phạm rồi xảy ra mâu thuẫn với lực lượng chức năng vì cho là băng rôn, biển hiệu tạm thời không có trong Quy chuẩn 41, không có hiệu lực áp dụng.​
Đối với biển cấm xe tải, có nhiều địa phương có biển cấm 0,5 tấn, một tấn…, ghi rõ số tấn trên biển cấm tùy theo khối lượng mà tuyến đường đó muốn cấm. Mà vấn đề này chưa được giải thích rõ ràng trong Quy chuẩn 41. Thực tế khi gặp biển cấm có vẽ hình xe tải thì tự hiểu là cấm xe tải từ 1,5 tấn trở lên, còn dưới 1,5 tấn không có loại biển nào. “Mới đây, Sở GTVT TP.HCM có cho lắp biển cấm bằng chữ ghi rõ là “Cấm ô tô tải và xe chở hàng có khối lượng chuyên chở là 0,5 tấn” được Bộ GTVT cho phép. Tuy nhiên, nhiều tài xế khi bị phạt thì không chấp nhận, cho rằng biển báo không đúng quy chuẩn nên không có hiệu lực vì không có xe tải nào 0,5 tấn. Đối với trường hợp này, chúng tôi phải dựa vào Điều 46 của Quy chuẩn 41 để giải thích vì Điều 46 có đề cập đến biển cấm viết bằng chữ bắt đầu bằng chữ “Cấm” để các tài xế chấp thuận việc xử phạt” - vị CSGT này lý giải.
Lý của “ông” cắm biển:
Việc ghi thêm chữ “Xe ô tô” là không sai. Các biển ghi thêm “Xe ô tô” là biển hiệu lệnh và việc viết như trên càng giải thích rõ hơn cho người dân về biển hiệu.​
Đối với biển báo cấm xe tải, Quy chuẩn 41 định nghĩa xe dưới 1,5 tấn trở xuống được gọi là xe con trong quy ước tổ chức giao thông. Vì quan điểm của ngành GTVT là hạn chế cấm các loại xe kích cỡ nhỏ nhằm giúp chuyên chở các mặt hàng nông sản vào phố: “Trường hợp đặc biệt phải cấm vào ngày, giờ nào do mật độ giao thông cao tùy từng địa phương. Bởi lẽ theo Điều 37 của Luật Giao thông đường bộ, chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên các hệ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý của mình. Trước đây, Hà Nội, TP.HCM và Hải Phòng cũng có thắc mắc về những quy định này nhưng sau khi chúng tôi giải thích như trên họ đã cắm biển cấm theo tình hình thực tế của địa phương...​
Ông VŨ NGỌC LĂNG, Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông, Tổng cục Đường bộ Việt Nam
____________________
Lý của “ông” xử phạt:
Theo quy chuẩn, biển hướng dẫn R.412f không hề có chữ. Nếu muốn giải thích thì phải có biển phụ và biển này phải cắm độc lập.​
Theo quy định, quy chuẩn quy định biển có kích cỡ như thế nào, màu sắc ra sao thì phải tuân thủ đúng như vậy. Tuy nhiên, thực tế một số tuyến đường khi xây dựng, sửa chữa hoặc nâng cấp thì được khoán cho nhà thầu. Nhà thầu sẽ cắm biển luôn, nhiều khi có sai sót mà đơn vị quản lý chưa kịp điều chỉnh.​
Một cán bộ Cục CSGT (C67, Bộ Công an)
Theo báo Pháp Luật TP.HCM online​
Bác chủ chắc thuộc trường hợp chữ đỏ trong bài báo. Em cũng muốn biết bác phản biện biển sai quy chuẩn chỗ nào để học hỏi :)

bài này em có post ở đầu rồi,​
 
Hạng C
18/9/12
600
364
63
Tp Hcm
Bổ sung bất cập biển báo qc 41/2016.
Nguồn: Bất cập biển báo
trước đây mình có đăng mà lại bị xóa. sẵn đây có trường hợp này. nên úp lại cho các bác nào chưa biết.
chắc hẳn các bác đang rất hoang mang về biển báo này. nhất là Q12.
biển báo thì không đúng QC. thiếu tè le.mà cứ thích hù. không ngờ gặp ngay cao thủ. nên phải trả bằng mà còn Mời Cafe uống nữa. thiệt khổ quá. .
và đây là hình mà các bác hay gặp:
ss3.jpg


-----------------------------------------------------------------------------

các cụ gặp biển này . xe các cụ xe klcc < 1,5T. Chạy vào mà bị thổi. cứ nhẹ nhàng xin biển . rồi inbox mình. mình sẽ chuyển lời đến Phủ Khai Phong. Kêu oan cho các cụ. ( chắc có nhiều Bác sẽ cho là sai).

nhưng đây là kết quả của mình đây.
ss.png
.
-----------------------------
và Bổ Sung thêm.đa số ở HCM khi các cụ gặp biển cấm như trên. VD. cấm rẻ. cấm oto. . thì đa số thường thiếu biển I416. và hình đây
ss2.jpg

cho nên cũng không đủ cơ sở xử phạt.
và đây là cliip thiếu biển I416. cho các bác nào còn nghi ngờ
------
Lâu lâu được uống cafe Free nó sướng gì đâu. còn dặn mình về đừng đăng bài. hay clip gì .. Chắc định còn bắt nữa hay sao vậy. Chắc sợ mất chén cơm. Nếu các xxx làm đúng thì mình hoan nghênh. còn làm sai thì phải sửa..
trong đây chắc có xxx Q12 nằm vùng. vì trước đây đã có 1 vụ. nhờ các xxx Q12 xác nhận dùm.[/QUOTE

Bác rất bình tĩnh, thái độ thể hiện qua giọng nói dứt khoát nhưng điềm đạm, nghe giọng như người Bắc 1954 thì phải? (trầm lắng hơn dân Hn mới), nhưng Bác cầm lay quay nên xem chóng mặt quá, Bác có quay nữa sao cho dễ xem tí!
 
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Ý chủ thớt là đường cấm khi gắn biển cấm phải gắn thêm biển hướng dẫn lối đi tránh (biển I 416)?
Mà sao tiêu đề kg phải vậy?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
18/9/12
600
364
63
Tp Hcm
Sau khi xem Clip của Bác NguyenHaobd ( BD phải ghi rõ là Bình dương nhe, nếu ko tôi gọi là bê đê à) và cũng chưa tra cứu kỹ Qc và biển báo nên hỏi Tắt để nhờ Bác giải thích luôn:
- Như clip có biển cấm otto thì phải có thêm bảng hướng dẫn lối đi i 416 phải ko Bác, nếu ko có bảng i 416 là chưa đủ cơ sở xử phạt ???
 
Hạng B2
2/12/13
310
578
93
Túm lại QC 41/2016 và luật GTĐB còn nhiều chỗ chưa rõ ràng, còn nhiều kẽ hở và gây bức xúc cho cả người dân lẫn bộ phận thực thi. Nhưng trường hợp của bác chủ, nếu đúng như bác nói, CSGT không phạt được bác thì hơi ... phí.
 
  • Like
Reactions: nguyenhaobd
Tập Lái
1/3/16
46
40
18
39
chắc là các a xxx nhìn bảng cấm thấy phạt ngon cơm ai ngờ bác chủ thớt nhắc tới qc41, nhắc tới việc phải có bảng hướng dẫn hướng đi nên chột dạ gọi cấp cứu và sự thể đã chuyển thành có mùi tanh tanh --> chốt sổ với bác chủ thớt bài hát nhắc nhở muôn thuở
 
  • Like
Reactions: nguyenhaobd