BMW dam cot dien cung khong bung tui khi ne cac bac
http://news.otofun.net/Ti...oi--Xe-BMW-nat-dau-vi-
http://news.otofun.net/Ti...oi--Xe-BMW-nat-dau-vi-
Last edited by a moderator:
Theo tài liệu này, ở đây e sẽ chỉ nói cho mẹc ko các bác kia lại bắt bẻtarmpung nói:vậy bác rút ra được gì từ file pdf này?xetangbay nói:Mời các bác đọc hết cái này rồi tự rút cho mình câu trả lời về sự Liên hệ giữa bung túi khí và dây đai
http://www.mbusa.com/vcm/.../seatbelts_airbags.pdf
like likexetangbay nói:Theo tài liệu này, ở đây e sẽ chỉ nói cho mẹc ko các bác kia lại bắt bẻtarmpung nói:vậy bác rút ra được gì từ file pdf này?xetangbay nói:Mời các bác đọc hết cái này rồi tự rút cho mình câu trả lời về sự Liên hệ giữa bung túi khí và dây đai
http://www.mbusa.com/vcm/.../seatbelts_airbags.pdf
Hoạt động của hệ thống an toàn bị động SRS có các vấn đề cơ bản cần chú ý như sau:
1. Cơ chế xác định va chạm khi nào cần bung túi khí: cái này có 3 yếu tố cơ bản ,
- một là va chạm có làm biến dạng các thành phần cấu trúc cứng của thân xe hay ko ( cảm biến crash xác định việc này)
- mưc độ thay đổi gia tốc đot ngột của xe, qua ngưỡng hay chưa , xe có gia tốc kế detect và report về cho controller
- độ căng của dây đai, xác định qua cảm biến lưc căng của dây đai
Cả 3 yếu tố này đều được đinh sẵn các mức ngưỡng do vậy khi va chạm xảy ra tuỳ vào ngưỡng của yếu tố nào bị vượt và sự ưu tien của ngưỡng đó như thế nào để xác định bung túi khí, trong đó ngưỡng phá hủy cấu trúc cứng của thân xe và gia tốc là ưu tiên cao hơn độ căng dây đai
Do vậy sẽ có một số trường hợp vi du nhu sau xảy ra:
- khi va chạm mạnh làm cấu trúc thân xe phá hủy nặng đồng nghĩa thay đổi gia tốc lớn thì yếu tố độ căng dây đai chỉ có ý nghĩa phụ để xác định thời điểm bung túi an toàn cho tái xế, nên trong trường hợp này dù tài có thắt đai hay ko túi vẫn bung nhu thuong nhưng cách bung sẽ khác nhau về mặt thời điểm, nên trong các thử nghiệm tren túi bung trước khi nguoi đi chuyển là bình thường vì va chạm rất mạnh và trước khi bung túi xe đã có siết đai nên các bác sẽ ko thấy rõ người đi chuyển trước túi
- khi va chạm vừa phải cấu trúc thân xe có sự phá hủy vừa phải ở ngưỡng (threshold) thấp hơn, gia tốc vưa phải , thì SRS sẽ xét đến độ căng đai xem tài xế có bị dao động mạnh ko mà tính toán có nên bung hay không --> cho nên trong trường hợp này túi có thể ko bung nếu tài xế ko thắt đai an toàn đúng quy cách vì xe thấy rằng với va chạm kiểu này nếu bung túi sẽ nguy hiểm hơn là không bung ( các bác có thể tìm thấy điều này trong tài liệu nêu trên)
2. Các bước srs hoạt động ra sao: nó sẽ có 2 pha cơ bản
khi xảy ra va chạm xe sẽ tác động làm tăng lực siết day đai trước tiên (pha 1) , nếu thấy lực căng quá mạnh ko đủ an toàn cho tài xế (do quán tính tài xế bị lao về phía trước mạnh) dong thoi các đk ngưỡng đã nói ở trên bị vượt qua nó sẽ sang pha thứ 2 bung túi khí hỗ trợ cho dây đai ( các bác đọc mục liên hệ giữa ETD và inflation) đảm bảo an toàn cho tài xế
Còn ghế phụ thì nếu xe nào có cảm biến người ngồi thì tuỳ vào đó nó có ra lệnh bung túi hay ko khi va chạm đã đủ đk bung túi.
Vại copy qua Mer cho bác nhóe? Chứ ai đọc đâu? Hía hía...tarmpung nói:like likexetangbay nói:Theo tài liệu này, ở đây e sẽ chỉ nói cho mẹc ko các bác kia lại bắt bẻtarmpung nói:vậy bác rút ra được gì từ file pdf này?xetangbay nói:Mời các bác đọc hết cái này rồi tự rút cho mình câu trả lời về sự Liên hệ giữa bung túi khí và dây đai
http://www.mbusa.com/vcm/.../seatbelts_airbags.pdf
Hoạt động của hệ thống an toàn bị động SRS có các vấn đề cơ bản cần chú ý như sau:
1. Cơ chế xác định va chạm khi nào cần bung túi khí: cái này có 3 yếu tố cơ bản ,
- một là va chạm có làm biến dạng các thành phần cấu trúc cứng của thân xe hay ko ( cảm biến crash xác định việc này)
- mưc độ thay đổi gia tốc đot ngột của xe, qua ngưỡng hay chưa , xe có gia tốc kế detect và report về cho controller
- độ căng của dây đai, xác định qua cảm biến lưc căng của dây đai
Cả 3 yếu tố này đều được đinh sẵn các mức ngưỡng do vậy khi va chạm xảy ra tuỳ vào ngưỡng của yếu tố nào bị vượt và sự ưu tien của ngưỡng đó như thế nào để xác định bung túi khí, trong đó ngưỡng phá hủy cấu trúc cứng của thân xe và gia tốc là ưu tiên cao hơn độ căng dây đai
Do vậy sẽ có một số trường hợp vi du nhu sau xảy ra:
- khi va chạm mạnh làm cấu trúc thân xe phá hủy nặng đồng nghĩa thay đổi gia tốc lớn thì yếu tố độ căng dây đai chỉ có ý nghĩa phụ để xác định thời điểm bung túi an toàn cho tái xế, nên trong trường hợp này dù tài có thắt đai hay ko túi vẫn bung nhu thuong nhưng cách bung sẽ khác nhau về mặt thời điểm, nên trong các thử nghiệm tren túi bung trước khi nguoi đi chuyển là bình thường vì va chạm rất mạnh và trước khi bung túi xe đã có siết đai nên các bác sẽ ko thấy rõ người đi chuyển trước túi
- khi va chạm vừa phải cấu trúc thân xe có sự phá hủy vừa phải ở ngưỡng (threshold) thấp hơn, gia tốc vưa phải , thì SRS sẽ xét đến độ căng đai xem tài xế có bị dao động mạnh ko mà tính toán có nên bung hay không --> cho nên trong trường hợp này túi có thể ko bung nếu tài xế ko thắt đai an toàn đúng quy cách vì xe thấy rằng với va chạm kiểu này nếu bung túi sẽ nguy hiểm hơn là không bung ( các bác có thể tìm thấy điều này trong tài liệu nêu trên)
2. Các bước srs hoạt động ra sao: nó sẽ có 2 pha cơ bản
khi xảy ra va chạm xe sẽ tác động làm tăng lực siết day đai trước tiên (pha 1) , nếu thấy lực căng quá mạnh ko đủ an toàn cho tài xế (do quán tính tài xế bị lao về phía trước mạnh) dong thoi các đk ngưỡng đã nói ở trên bị vượt qua nó sẽ sang pha thứ 2 bung túi khí hỗ trợ cho dây đai ( các bác đọc mục liên hệ giữa ETD và inflation) đảm bảo an toàn cho tài xế
Còn ghế phụ thì nếu xe nào có cảm biến người ngồi thì tuỳ vào đó nó có ra lệnh bung túi hay ko khi va chạm đã đủ đk bung túi.
phải vậy hôn?hieudinh79 nói:Lên xe việc đầu tiêng là em thắc dây an toàn trước