Hạng B2
6/6/09
218
168
58
Bác bật chiếu xa vậy mà gần cái gì!?
Đã sai còn làm căng...mới đầu thì lý luận xe có 4 đèn chiếu gần, lúc sau thì bảo tình huống bất khả kháng..bác không nhất quán trong lý luận của mình.
Nếu bác cho rằng xe mình có 4 đèn chiếu gần, đứt 1 vẫn lưu thông đc là chưa đúng, vì khi đó xe không đảm bảo an toàn lưu thông, còn nếu bác lý luận đứt 1 đèn là tình huống bất khả kháng nghe còn hợp lý, nhưng bác phải chứng minh đc, còn không bị phạt cũng khó mà cãi đc, vì nguyên tắc người lái xe phải có trách nhiệm đảm bảo xe đủ điều kiện khi tham gi luu thông. Góp y với bác chút để bác
Đang chạy bị đứt 1 bóng đèn và cách xử lý khi tiểu nhân đòi phạt
có thái độ đúng mực hơn...CSGT thì cũng có người này người kia, đừng suy bụng ta ra bụng người.
 
  • Like
Reactions: a198
Hạng B2
8/3/14
200
470
63
Chuẩn là tuýt vào, yêu cầu xử lý để đủ điều kiện lưu thông (thay bóng, dán băng keo + mở fa, ...) rồi mới cho đi tiếp. Phạt hay không tùy vào thái độ, hành xử của tài xế (sự cầu thị, không phải bánh mì)
Bác nói đúng 100% ở vế đầu. Cảnh sát giao thông khi thấy xe thiếu đèn phải gọi xe lại yêu cầu xử lý về luật và xử lý đủ điều kiện lưu thông mới cho xe đi tiếp. Trong trường hợp của mình như các bác gợi ý là tắt đèn cos đi, dán băng keo đen lên mí đèn pha rồi mở đèn pha. Hoặc đơn giản hơn là tắt đèn cos, chỉ mở đèn cản xe. Như thế xe nhìn từ phía trước lại vẫn đủ đèn cân đối cả 2 bên. Tuy nhiên hành xử kiểu này đối với CSGT nước Việt nam ta là chắc chắn không xảy ra. Đối với CSGT việc xe bị đứt 1 bóng đèn là phạm luật. Dù cho các bác có dán băng keo +mở đèn pha hay đang mở đèn cản xe như mình cũng là phạm luật. Họ cho rằng, khi đứt bóng, các bác chỉ có 1 cách duy nhất là thay bóng mới thì mới đúng luật.
Không phải chỉ riêng CSGT nghĩ như vậy, một số các bác cũng có suy nghĩ y như CSGT. Gần như tất cả các Bác đều có ý thức cao về an toàn giao thông, đều cho rằng việc thiếu đèn khi tham gia giao thông là uy hiếp an toàn giao thông. Từ đó các Bác cho rằng bản thân mình có lỗi khi tham gia giao thông mà bị thiếu đèn. Cách nghĩ này hoàn toàn đúng. Tiếp đó vì các Bác cho là mình có lỗi nên bị phạt là điều đương nhiên. Nghĩ như thế cũng đúng luôn. Cuối cùng các Bác đồng ý cho CSGT phạt. Cái sai nằm ngay chổ này. Phạt hay không phạt là do luật qui định. Không phụ thuộc vào thái độ của các bác hay thái độ của CSGT. Trường hợp này Luật nước ta đã qui định rất thoáng và rất nhân văn, không phạt các trường hợp xe đang lưu thông trên đường mà bị cháy đèn đột ngột. Các còm trên đã đề cập chi tiết nên mình không nhắc lại nữa. Vấn đề là một số các Bác và gần như các CSGT không nắm luật hay thậm chí biết nhưng không chịu thừa nhận.
Trường hợp này na ná như lúc trước CSGT phạt lỗi xi nhan đường cong, hay đường có 2 làn xe, không có bảng phân làn 412; về luật xe muốn chạy làn nào cũng được nhưng CSGT phạt xe máy chạy làn bên trái hay phạt xe hơi chạy làn bên phải. Theo mình thấy đến bây giờ còn rất nhiều xe hơi không dám chạy vào làn bên phải, dù cho làn bên trái kẹt cứng hàng trăm mét, bên phải thì trống trơn.
Nếu các Bác dù không đưa ra được điều luật cụ thể nào mà vẫn cho là sai luật thì cứ việc đóng phạt cho ngân sách NN hay đóng bánh mì cho XXX. Đó là quyền tự do cá nhân của mỗi người.
 
Hạng B2
6/11/15
368
672
93
Ở đây em không bàn đến vấn đề phạt hay không phạt. Em chỉ muốn nói là xem clip của bác chủ giống y như là xem film hài. Em đố bác tìm được tài liệu nào của con i20 nói fog light là low beam đó? Thêm nữa bác nói "bây giờ người ta thiết kế tới 3 bóng chiếu gần mà đứt hết 1 bóng còn lại 2 bóng vẫn là bóng chiếu gần vậy" bác làm như CSGT họ không biết gì về xe vậy.
 
Hạng B2
3/9/13
275
215
43
HCM
Bác bật chiếu xa vậy mà gần cái gì!?
Đã sai còn làm căng...mới đầu thì lý luận xe có 4 đèn chiếu gần, lúc sau thì bảo tình huống bất khả kháng..bác không nhất quán trong lý luận của mình.
Nếu bác cho rằng xe mình có 4 đèn chiếu gần, đứt 1 vẫn lưu thông đc là chưa đúng, vì khi đó xe không đảm bảo an toàn lưu thông, còn nếu bác lý luận đứt 1 đèn là tình huống bất khả kháng nghe còn hợp lý, nhưng bác phải chứng minh đc, còn không bị phạt cũng khó mà cãi đc, vì nguyên tắc người lái xe phải có trách nhiệm đảm bảo xe đủ điều kiện khi tham gi luu thông. Góp y với bác chút để bác View attachment 783600 có thái độ đúng mực hơn...CSGT thì cũng có người này người kia, đừng suy bụng ta ra bụng người.

Gặp mình là CSGT thấy cái kiểu cãi cùn của bác này là mình không "thông cảm" gì cả. Ghi biên bản cụ thể. Muốn cãi lên đồn mà cãi. Mình chúa ghét sai mà cãi cùn như anh chàng nào đó cãi vụ xe tay ga bật pha mà OS có lần đưa tin. Vô cùng nguy hiểm
 
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.375
2.308
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
Bác nói đúng 100% ở vế đầu. Cảnh sát giao thông khi thấy xe thiếu đèn phải gọi xe lại yêu cầu xử lý về luật và xử lý đủ điều kiện lưu thông mới cho xe đi tiếp. Trong trường hợp của mình như các bác gợi ý là tắt đèn cos đi, dán băng keo đen lên mí đèn pha rồi mở đèn pha. Hoặc đơn giản hơn là tắt đèn cos, chỉ mở đèn cản xe. Như thế xe nhìn từ phía trước lại vẫn đủ đèn cân đối cả 2 bên. Tuy nhiên hành xử kiểu này đối với CSGT nước Việt nam ta là chắc chắn không xảy ra. Đối với CSGT việc xe bị đứt 1 bóng đèn là phạm luật. Dù cho các bác có dán băng keo +mở đèn pha hay đang mở đèn cản xe như mình cũng là phạm luật. Họ cho rằng, khi đứt bóng, các bác chỉ có 1 cách duy nhất là thay bóng mới thì mới đúng luật.
Không phải chỉ riêng CSGT nghĩ như vậy, một số các bác cũng có suy nghĩ y như CSGT. Gần như tất cả các Bác đều có ý thức cao về an toàn giao thông, đều cho rằng việc thiếu đèn khi tham gia giao thông là uy hiếp an toàn giao thông. Từ đó các Bác cho rằng bản thân mình có lỗi khi tham gia giao thông mà bị thiếu đèn. Cách nghĩ này hoàn toàn đúng. Tiếp đó vì các Bác cho là mình có lỗi nên bị phạt là điều đương nhiên. Nghĩ như thế cũng đúng luôn. Cuối cùng các Bác đồng ý cho CSGT phạt. Cái sai nằm ngay chổ này. Phạt hay không phạt là do luật qui định. Không phụ thuộc vào thái độ của các bác hay thái độ của CSGT. Trường hợp này Luật nước ta đã qui định rất thoáng và rất nhân văn, không phạt các trường hợp xe đang lưu thông trên đường mà bị cháy đèn đột ngột. Các còm trên đã đề cập chi tiết nên mình không nhắc lại nữa. Vấn đề là một số các Bác và gần như các CSGT không nắm luật hay thậm chí biết nhưng không chịu thừa nhận.
Trường hợp này na ná như lúc trước CSGT phạt lỗi xi nhan đường cong, hay đường có 2 làn xe, không có bảng phân làn 412; về luật xe muốn chạy làn nào cũng được nhưng CSGT phạt xe máy chạy làn bên trái hay phạt xe hơi chạy làn bên phải. Theo mình thấy đến bây giờ còn rất nhiều xe hơi không dám chạy vào làn bên phải, dù cho làn bên trái kẹt cứng hàng trăm mét, bên phải thì trống trơn.
Nếu các Bác dù không đưa ra được điều luật cụ thể nào mà vẫn cho là sai luật thì cứ việc đóng phạt cho ngân sách NN hay đóng bánh mì cho XXX. Đó là quyền tự do cá nhân của mỗi người.

Lý do để "Phạt hay không tùy vào thái độ, hành xử của tài xế ..." là vì khi đó CSGT chứng minh tài xế vi phạm (không đủ đèn chiếu sáng theo quy định) rất dễ, trong khi tài xế chứng minh đây là sự cố bất ngờ, được miễn trừ, là rất khó. Theo bác thì CSGT có chuyển từ phạt sang nhắc nhở nếu tài xế cứ khăng khăng việc dùng đèn cản/sương mù là có thể thay thế được cho đèn cos; nhà tôi gần đây, tôi sắp về đến nhà nên chạy đỡ chút xíu; CSGT "phải" linh động, du di cho trường hợp này chứ; .... Hay là tài xế cần trao đổi trên tinh thần cầu thị, luôn đề cao sự an toàn giao thông cho mình và người khác, việc đứt 1 bóng hoàn toàn là tình huống sự cố bất ngờ, không biết khi lên xe chạy cho đến khi bị CSGT dừng xe, tán thành việc dừng xe khắc phục đèn xong mới đi tiếp, ...
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Bác nói đúng 100% ở vế đầu. Cảnh sát giao thông khi thấy xe thiếu đèn phải gọi xe lại yêu cầu xử lý về luật và xử lý đủ điều kiện lưu thông mới cho xe đi tiếp. Trong trường hợp của mình như các bác gợi ý là tắt đèn cos đi, dán băng keo đen lên mí đèn pha rồi mở đèn pha. Hoặc đơn giản hơn là tắt đèn cos, chỉ mở đèn cản xe. Như thế xe nhìn từ phía trước lại vẫn đủ đèn cân đối cả 2 bên. Tuy nhiên hành xử kiểu này đối với CSGT nước Việt nam ta là chắc chắn không xảy ra. Đối với CSGT việc xe bị đứt 1 bóng đèn là phạm luật. Dù cho các bác có dán băng keo +mở đèn pha hay đang mở đèn cản xe như mình cũng là phạm luật. Họ cho rằng, khi đứt bóng, các bác chỉ có 1 cách duy nhất là thay bóng mới thì mới đúng luật.
Không phải chỉ riêng CSGT nghĩ như vậy, một số các bác cũng có suy nghĩ y như CSGT. Gần như tất cả các Bác đều có ý thức cao về an toàn giao thông, đều cho rằng việc thiếu đèn khi tham gia giao thông là uy hiếp an toàn giao thông. Từ đó các Bác cho rằng bản thân mình có lỗi khi tham gia giao thông mà bị thiếu đèn. Cách nghĩ này hoàn toàn đúng. Tiếp đó vì các Bác cho là mình có lỗi nên bị phạt là điều đương nhiên. Nghĩ như thế cũng đúng luôn. Cuối cùng các Bác đồng ý cho CSGT phạt. Cái sai nằm ngay chổ này. Phạt hay không phạt là do luật qui định. Không phụ thuộc vào thái độ của các bác hay thái độ của CSGT. Trường hợp này Luật nước ta đã qui định rất thoáng và rất nhân văn, không phạt các trường hợp xe đang lưu thông trên đường mà bị cháy đèn đột ngột. Các còm trên đã đề cập chi tiết nên mình không nhắc lại nữa. Vấn đề là một số các Bác và gần như các CSGT không nắm luật hay thậm chí biết nhưng không chịu thừa nhận.
Trường hợp này na ná như lúc trước CSGT phạt lỗi xi nhan đường cong, hay đường có 2 làn xe, không có bảng phân làn 412; về luật xe muốn chạy làn nào cũng được nhưng CSGT phạt xe máy chạy làn bên trái hay phạt xe hơi chạy làn bên phải. Theo mình thấy đến bây giờ còn rất nhiều xe hơi không dám chạy vào làn bên phải, dù cho làn bên trái kẹt cứng hàng trăm mét, bên phải thì trống trơn.
Nếu các Bác dù không đưa ra được điều luật cụ thể nào mà vẫn cho là sai luật thì cứ việc đóng phạt cho ngân sách NN hay đóng bánh mì cho XXX. Đó là quyền tự do cá nhân của mỗi người.
Em gửi bác 1 số quy định pháp luật về đèn chiếu sáng xe ôtô :
1. Tất cả xe ôtô được sản xuất, lắp ráp trong nước hay nhập khẩu đều phải đăng ký và đăng kiểm trước khi đưa ra bán cho người tiêu dùng --> các xe ôtô đều phải được đăng kiểm thông qua các quy định tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật xe ôtô trong đó có QC 09:2011 (http://www.vr.org.vn/hoatdong.aspx?id=hdvar&id_sub=vbdbkt&id_news=16)
2. QC 09 : 2011/BGTVT tại mục 2.22 có quy định về "Đèn chiếu sáng" xe ôtô ( http://www.mt.gov.vn/Images/FileVanBan/_QCVN09.signed.pdf ) --> đèn chiếu sáng là đèn chiếu xa (pha) + chiếu gần (cos) và theo các quy định về vị trí lắp đặt trên xe, nguyên tắc hoạt động của đèn, .. --> các đèn sương mù, đèn cản, ... không có trong QC --> không xem là đèn chiếu sáng của ôtô.
3. Quy định sử dụng đèn chiếu sáng : điều 53 luật GTĐB : "Điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới
1. Xe ô tô đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau đây: d) Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, ....."
--> đèn chiếu sáng mà không đủ đèn chiếu gần và đèn chiếu xa là vi phạm luật.
4. Quy định về xử phạt : điểm g khoản 3 điều 5 NĐ46 : "Không sử dụng hoặc sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trong thời gian ...;"
5. Về thực tiễn : tất cả các xe sản xuất hay NK đều đăng ký đăng kiểm có đèn chiếu sáng là đèn có pha + cos trong cùng 1 hộp đèn và được thể hiện qua cataloge của hãng xe; các đèn cản, đèn sương mù, ... là các đèn lắp đặt thêm mang tính hỗ trợ, trang trí cảnh báo, ....
==> đèn cản, đèn sương mù, đèn trên mui xe, ... được gắn thêm không phải là đèn chiếu sáng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất và pháp luật quy định --> xe ôtô có đèn chiếu gần (cos) bị hư tức không đủ đèn chiếu sáng theo luật định --> là hành vi vi phạm luật nhưng có bị phạt hay không thì tùy vào tình huống cụ thể.
 
Hạng B2
8/3/14
200
470
63
Em gửi bác 1 số quy định pháp luật về đèn chiếu sáng xe ôtô :
1. Tất cả xe ôtô được sản xuất, lắp ráp trong nước hay nhập khẩu đều phải đăng ký và đăng kiểm trước khi đưa ra bán cho người tiêu dùng --> các xe ôtô đều phải được đăng kiểm thông qua các quy định tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật xe ôtô trong đó có QC 09:2011 (http://www.vr.org.vn/hoatdong.aspx?id=hdvar&id_sub=vbdbkt&id_news=16)
2. QC 09 : 2011/BGTVT tại mục 2.22 có quy định về "Đèn chiếu sáng" xe ôtô ( http://www.mt.gov.vn/Images/FileVanBan/_QCVN09.signed.pdf ) --> đèn chiếu sáng là đèn chiếu xa (pha) + chiếu gần (cos) và theo các quy định về vị trí lắp đặt trên xe, nguyên tắc hoạt động của đèn, .. --> các đèn sương mù, đèn cản, ... không có trong QC --> không xem là đèn chiếu sáng của ôtô.
3. Quy định sử dụng đèn chiếu sáng : điều 53 luật GTĐB : "Điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới
1. Xe ô tô đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau đây: d) Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, ....."
--> đèn chiếu sáng mà không đủ đèn chiếu gần và đèn chiếu xa là vi phạm luật.
4. Quy định về xử phạt : điểm g khoản 3 điều 5 NĐ46 : "Không sử dụng hoặc sử dụng không đủ đèn chiếu sáng trong thời gian ...;"
5. Về thực tiễn : tất cả các xe sản xuất hay NK đều đăng ký đăng kiểm có đèn chiếu sáng là đèn có pha + cos trong cùng 1 hộp đèn và được thể hiện qua cataloge của hãng xe; các đèn cản, đèn sương mù, ... là các đèn lắp đặt thêm mang tính hỗ trợ, trang trí cảnh báo, ....
==> đèn cản, đèn sương mù, đèn trên mui xe, ... được gắn thêm không phải là đèn chiếu sáng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất và pháp luật quy định --> xe ôtô có đèn chiếu gần (cos) bị hư tức không đủ đèn chiếu sáng theo luật định --> là hành vi vi phạm luật nhưng có bị phạt hay không thì tùy vào tình huống cụ thể.
Rất cám ơn Bác ! ! !
 
vni confirmed
Hạng B2
25/7/06
192
3.856
103
B. Trường hợp này Luật nước ta đã qui định rất thoáng và rất nhân văn, không phạt các trường hợp xe đang lưu thông trên đường mà bị cháy đèn đột ngột. Các còm trên đã đề cập chi tiết nên mình không nhắc lại nữa. Vấn đề là một số các Bác và gần như các CSGT không nắm luật hay thậm chí biết nhưng không chịu thừa nhận.
Cái này không đúng nha bác:
Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định: “13. Sự kiện bất ngờ là sự kiện mà cá nhân, tổ chức không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi nguy hại cho xã hội do mình gây ra.=> hành vi không mở đèn có thể gây tai nạn giao thông là hậu quả có thể thấy trước
14. Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép => cái này trường hợp của bác rất khó chứng minh
 
Hạng B2
6/6/09
218
168
58
Bác nói đúng 100% ở vế đầu. Cảnh sát giao thông khi thấy xe thiếu đèn phải gọi xe lại yêu cầu xử lý về luật và xử lý đủ điều kiện lưu thông mới cho xe đi tiếp. Trong trường hợp của mình như các bác gợi ý là tắt đèn cos đi, dán băng keo đen lên mí đèn pha rồi mở đèn pha. Hoặc đơn giản hơn là tắt đèn cos, chỉ mở đèn cản xe. Như thế xe nhìn từ phía trước lại vẫn đủ đèn cân đối cả 2 bên. Tuy nhiên hành xử kiểu này đối với CSGT nước Việt nam ta là chắc chắn không xảy ra. Đối với CSGT việc xe bị đứt 1 bóng đèn là phạm luật. Dù cho các bác có dán băng keo +mở đèn pha hay đang mở đèn cản xe như mình cũng là phạm luật. Họ cho rằng, khi đứt bóng, các bác chỉ có 1 cách duy nhất là thay bóng mới thì mới đúng luật.
Không phải chỉ riêng CSGT nghĩ như vậy, một số các bác cũng có suy nghĩ y như CSGT. Gần như tất cả các Bác đều có ý thức cao về an toàn giao thông, đều cho rằng việc thiếu đèn khi tham gia giao thông là uy hiếp an toàn giao thông. Từ đó các Bác cho rằng bản thân mình có lỗi khi tham gia giao thông mà bị thiếu đèn. Cách nghĩ này hoàn toàn đúng. Tiếp đó vì các Bác cho là mình có lỗi nên bị phạt là điều đương nhiên. Nghĩ như thế cũng đúng luôn. Cuối cùng các Bác đồng ý cho CSGT phạt. Cái sai nằm ngay chổ này. Phạt hay không phạt là do luật qui định. Không phụ thuộc vào thái độ của các bác hay thái độ của CSGT. Trường hợp này Luật nước ta đã qui định rất thoáng và rất nhân văn, không phạt các trường hợp xe đang lưu thông trên đường mà bị cháy đèn đột ngột. Các còm trên đã đề cập chi tiết nên mình không nhắc lại nữa. Vấn đề là một số các Bác và gần như các CSGT không nắm luật hay thậm chí biết nhưng không chịu thừa nhận.
Trường hợp này na ná như lúc trước CSGT phạt lỗi xi nhan đường cong, hay đường có 2 làn xe, không có bảng phân làn 412; về luật xe muốn chạy làn nào cũng được nhưng CSGT phạt xe máy chạy làn bên trái hay phạt xe hơi chạy làn bên phải. Theo mình thấy đến bây giờ còn rất nhiều xe hơi không dám chạy vào làn bên phải, dù cho làn bên trái kẹt cứng hàng trăm mét, bên phải thì trống trơn.
Nếu các Bác dù không đưa ra được điều luật cụ thể nào mà vẫn cho là sai luật thì cứ việc đóng phạt cho ngân sách NN hay đóng bánh mì cho XXX. Đó là quyền tự do cá nhân của mỗi người.
Xin lỗi mình nói thẳng, bác cãi cùn qúa, bác thiếu thống nhất trong lập luận, quan điểm của mình. Đừng bảo thủ quá, nên cầu thị ý kiến đóng góp của ae
 
  • Like
Reactions: a198