Hạng D
7/3/18
1.171
2.435
113
Ko phải cãi đen thành trắng, mà là ko đủ cơ sở để luận tội thị tội phạm được trắng án.

Có những vụ án mà chứng cứ ko đủ mạnh, luật cho phép thõa thuận nhận tội, vừa tiết kiệm tg, vừa để cho thằng tội phạm nó ko lọt lưới.
Đó là sự nhượng bộ 2 bên. Cho nên lúc này vai trò ls rất quan trọng, họ phải lập luận cho tòa án thấy nếu đem ra xử, thân chủ có thể trắng án vì chứng cứ ko đủ. Nhưng cũng có thể sẽ bị xử tội vì chứng cứ là thứ ko thể nói chắc, 1 ngày đẹp trời có 1 người đứng ra làm chứng là thúi hẻo luôn.
2 bên sẽ ok 1 mức án chấp nhận được.

Ở VN có những vụ án mà hôm nay xử có tội, mai vô tội, lập lại 2,3 lần như vậy. Đó là điển hình của chứng cứ ko đủ thuyết phục, bên Mỹ se4 cho thõa thuận, thay vì chung thân, họ cho mức 5-10 năm. Thằng tội phạm sẽ tự hiểu, mày cứng đầu, mày có nguy cơ chết trong tù. nay mày chịu nhận án 10 năm thì mày còn có ngày ra. Nhiều vụ án oan cũng có, vì đuối quá, thõa thuận 1 mức án nhẹ cho xong, dù bị oan thật.
Em nhớ đọc 1 bài báo về vụ án như thế này bên Mẽo:
1 tối ông đi BMW gì đấy, đâm vào mông xe đạp (đang đi sát lề đường); Thằng bé đi xe đạp bị thương nặng; Bằng chứng, lời khai rõ ràng, không ai phủ nhận điều gì;
Ban đầu tòa xử Lái xe oto có tội; Sau đó tài xế oto mời luật sư giỏi hơn cãi lại, với nội dung: Xe đạp thằng bé không gắn tấm phản quang phía sau, nên tao méo thấy=> Tòa xử thằng bé đi xe đạp có tội;
=> Đây là xử theo quan điểm quan tòa hay là gì? Oto không có đèn chiếu sáng sao?
 
Hạng C
22/5/14
939
54.044
93
Em nhớ đọc 1 bài báo về vụ án như thế này bên Mẽo:
1 tối ông đi BMW gì đấy, đâm vào mông xe đạp (đang đi sát lề đường); Thằng bé đi xe đạp bị thương nặng; Bằng chứng, lời khai rõ ràng, không ai phủ nhận điều gì;
Ban đầu tòa xử Lái xe oto có tội; Sau đó tài xế oto mời luật sư giỏi hơn cãi lại, với nội dung: Xe đạp thằng bé không gắn tấm phản quang phía sau, nên tao méo thấy=> Tòa xử thằng bé đi xe đạp có tội;
=> Đây là xử theo quan điểm quan tòa hay là gì? Oto không có đèn chiếu sáng sao?

Vụ án thế nào thì em phải đọc cụ thể mới trả lời chính xác được.

Có thể nói sơ qua Bên Mỹ xe đạp cũng phải tuân thủ luật. Ví dụ đường đó ko dành cho xe đạp thì khi tham gia giao thông nó phải đáp ứng đủ như xe hơi. Nghĩa là phải có đèn trước sau.
Khi qua đường cũng phải theo luật như xe hơi.

Trên cnl em từng kể 1 lần về chuyện đi bộ. Luật ưu tiên người đi bộ ko bàn cãi, nhưng khi băng qua đường ngay tại vạch đi bộ, mà xe hơi bị khuất tầm nhìn thì người đi bộ ko phải là vô tội nếu bị tong chết. Họ phải có trách nhiệm quan sát vì họ có đk tốt hơn xe hơi.

Trở lại chuyện kết án, bên Mỹ họ có bồi thẩm đoàn 6 người cấp tiểu bang, 12 cấp liên bang và có thể hơn 16 người nếu án quan trọng. Và 6 (12) người dân kia phải cùng nhau đồng ý thì thẩm phán mới tuyên có tội. Nó ít chịu ảnh hưởng (định kiến) hơn là 1 quan tòa cho ý kiến.

Cho,nên ls họ phải đưa ra ý kiến gì đó để 12 người kia chấp nhận. Nó sẽ công bằng hơn là chỉ thuyết phục 1 quan tòa.

Như em nói từ đầu, ls ko cãi đen thành trắng, họ chỉ làm cho chuyện chứng cứ ko thuyết phục thì sẽ thành vô tội. Và luật pháp Mỹ chọn rằng thà tha lầm hơn là kết tội lầm.
Các anh chị có thể ko,đồng ý và nêu ra những bất cập, nhưng hệ thống tư pháp Mỹ là tiêu biểu nhất thế giới hiện nay.
 
  • Like
Reactions: Quocdp